Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ


1. Tìm hiểu chung

a. Tác giả

  • Cuộc đời
    • Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858), tự: Tồn Chất, hiệu: Hy Văn, biệt hiệu: Hi Văn.
    • Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo ở Uy Viễn, Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
    • Năm 1919: Ông thi đỗ Giải Nguyên, được bổ làm quan nhưng hoạn lộ không bằng phẳng, thăng giáng thất thường.
    • Là người học giỏi, có tài năng trên nhiều lĩnh vực. Có cá tính mạnh mẽ, không chịu sống theo khuôn phép phong kiến, luôn khẳng định mình.
  • Sự nghiệp
    • Sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm với thể loại yêu thích là hát nói
    • Là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó

b. Tác phẩm

  • Hoàn cảnh sáng tác: Được Nguyễn Công Trứ viết sau năm 1848 - năm ông cáo quan về hưu.
  • Thể loại: Thể hát nói
  • Bố cục: 3 phần

2. Đọc - hiểu văn bản

a. Ngất ngưởng trên hành trình hoạn lộ

Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng,
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, 
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc Bình tây, cờ đại tướng,
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.

  • Đề cao vai trò và ý thức trách nhiệm, bổn phận cá nhân "vũ trụ nội mạc, phi phận sự"
  • Ông Hi Văn: thái độ tự trào, tự tôn độc đáo - Vào lồng: mất tự do nhưng là phương diện để ông thể hiện tài năng và hoài bão → Ý thức cống hiến cao đẹp
  • Điệp từ "khi" kết hợp thủ pháp liệt kê
    • Danh vị xã hội: Tham tán, Tổng đốc, Phủ doãn... → tài thao lược, văn chương
  • Chức vụ thay đổi liên tục, không chịu ở yên một vị trí nhất định → "ngất ngưởng" là lời tự khẳng định, sự đánh giá cao tài năng, nhân cách và phong cách tài tử, phóng túng

⇒ Là một quân tử, sống tự tin, bản lĩnh, kiên trì với lí tưởng

b. Ngất ngưởng khi về hưu

Đô môn giải tổ chi niên,
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.
Kìa núi nọ phau phau mây trắng,
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. 
Được mất dương dương người thái thượng,
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không phật, không tiên, không vướng tục.

  • Giải tổ chi niên: tự hào vì trả xong món nợ với nhân dân.
  • Thái độ:
    • Thay lọng, ngựa bằng bò. → Ngạo nghễ, trêu ngươi, coi thường dư luận, đạt đến độ cao của phẩm cách và tài trí
    • Sự chuyển đổi cuộc đời: kiếm cung → từ bi
    • Sự chuyển đổi tâm trạng: thanh thản, nhẹ nhỏm → ngậm ngùi
  • Lối sống:
    • Lên chùa cùng đào hát→ khác người, khác đời.
    • Hưởng lạc: cầm, kì, thi, tửu.
    • Được mất: dương dương.
    • Khen chê: phơi phới → Lẽ thường tình ở đời.
    • Không vướng tục

→ Thái độ thanh lạc, thỏa thích, phóng túng, tự do, xem nhẹ, coi thường được mất, hơn thua ở đời

⇒ Cuộc sống tự do tự tại, phóng khoáng vượt lên mọi thói tục của một bản lĩnh vững vàng, một nhân cách cứng cỏi → Là bậc tài tử phong lưu không ngần ngại khẳng định cá tính của mình

c. Tuyên ngôn khẳng định cá tính:

Chẳng Trái, Nhạc, cũng phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung.
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!

  • Đặt mình ngang hàng với các bậc công thần, danh tướng→ tự hào về sự đóng góp cho đất nước
  • Nghĩa vua tôi- vẹn đạo sơ chung: khẳng định tấm lòng trung quân ái quốc, một lòng vì dân vì nước

⇒ Tự hào, sảng khoái, tự tin thể hiện cái tôi cá nhân


Ví dụ:

Đề: Nhận xét về từ "ngất ngưởng" được sử dụng trong bài thơ.

Gợi ý làm bài:

Các em có thể tham khảo các ý dưới đây:

  • Xuất hiện năm lần trong tác phẩm (nhan đề và bốn lần trong bài thơ) "ngất ngưởng" trở thành cảm hứng chủ đạo của toàn bài hát nói.
  • Ngất ngưởng:
    • Nghĩa đen: Ở thế không vững vàng, lắc lư, nghiêng ngã.
    • Nghĩa bóng: Vượt ra ngoài khuôn phép, không chấp nhận sự sắp đặt, hay đó còn là thái độ sống, tinh thần sống vượt lên trên thế tục
  • Ngoài từ "ngất ngưởng" ở nhan đề bao quát các nghĩa, ở cuối bài thơ, ba từ còn lại được dùng mang ý nghĩa gắn với hai hoàn cảnh và môi trường khác nhau: khi làm quan hành đạo giúp đời và khi từ quan hưởng lạc thú trần gian.
  • Tóm lại, "ngất ngưởng" thực chất là một phong cách sống tôn trọng sự trung thực, tôn trọng cá tính, không chấp nhận sự "khắc kỉ, phục lễ" uốn mình theo lễ giáo của xã hội nho giáo hóa.

1. Tìm hiểu chung

a. Tác giả

  • Cuộc đời
    • Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858), tự: Tồn Chất, hiệu: Hy Văn, biệt hiệu: Hi Văn.
    • Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo ở Uy Viễn, Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
    • Năm 1919: Ông thi đỗ Giải Nguyên, được bổ làm quan nhưng hoạn lộ không bằng phẳng, thăng giáng thất thường.
    • Là người học giỏi, có tài năng trên nhiều lĩnh vực. Có cá tính mạnh mẽ, không chịu sống theo khuôn phép phong kiến, luôn khẳng định mình.
  • Sự nghiệp
    • Sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm với thể loại yêu thích là hát nói
    • Là người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó

b. Tác phẩm

  • Hoàn cảnh sáng tác: Được Nguyễn Công Trứ viết sau năm 1848 - năm ông cáo quan về hưu.
  • Thể loại: Thể hát nói
  • Bố cục: 3 phần

2. Đọc - hiểu văn bản

a. Ngất ngưởng trên hành trình hoạn lộ

Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng,
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, 
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc Bình tây, cờ đại tướng,
Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên.

  • Đề cao vai trò và ý thức trách nhiệm, bổn phận cá nhân "vũ trụ nội mạc, phi phận sự"
  • Ông Hi Văn: thái độ tự trào, tự tôn độc đáo - Vào lồng: mất tự do nhưng là phương diện để ông thể hiện tài năng và hoài bão → Ý thức cống hiến cao đẹp
  • Điệp từ "khi" kết hợp thủ pháp liệt kê
    • Danh vị xã hội: Tham tán, Tổng đốc, Phủ doãn... → tài thao lược, văn chương
  • Chức vụ thay đổi liên tục, không chịu ở yên một vị trí nhất định → "ngất ngưởng" là lời tự khẳng định, sự đánh giá cao tài năng, nhân cách và phong cách tài tử, phóng túng

⇒ Là một quân tử, sống tự tin, bản lĩnh, kiên trì với lí tưởng

b. Ngất ngưởng khi về hưu

Đô môn giải tổ chi niên,
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.
Kìa núi nọ phau phau mây trắng,
Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi.
Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì,
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. 
Được mất dương dương người thái thượng,
Khen chê phơi phới ngọn đông phong.
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không phật, không tiên, không vướng tục.

  • Giải tổ chi niên: tự hào vì trả xong món nợ với nhân dân.
  • Thái độ:
    • Thay lọng, ngựa bằng bò. → Ngạo nghễ, trêu ngươi, coi thường dư luận, đạt đến độ cao của phẩm cách và tài trí
    • Sự chuyển đổi cuộc đời: kiếm cung → từ bi
    • Sự chuyển đổi tâm trạng: thanh thản, nhẹ nhỏm → ngậm ngùi
  • Lối sống:
    • Lên chùa cùng đào hát→ khác người, khác đời.
    • Hưởng lạc: cầm, kì, thi, tửu.
    • Được mất: dương dương.
    • Khen chê: phơi phới → Lẽ thường tình ở đời.
    • Không vướng tục

→ Thái độ thanh lạc, thỏa thích, phóng túng, tự do, xem nhẹ, coi thường được mất, hơn thua ở đời

⇒ Cuộc sống tự do tự tại, phóng khoáng vượt lên mọi thói tục của một bản lĩnh vững vàng, một nhân cách cứng cỏi → Là bậc tài tử phong lưu không ngần ngại khẳng định cá tính của mình

c. Tuyên ngôn khẳng định cá tính:

Chẳng Trái, Nhạc, cũng phường Hàn, Phú
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung.
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!

  • Đặt mình ngang hàng với các bậc công thần, danh tướng→ tự hào về sự đóng góp cho đất nước
  • Nghĩa vua tôi- vẹn đạo sơ chung: khẳng định tấm lòng trung quân ái quốc, một lòng vì dân vì nước

⇒ Tự hào, sảng khoái, tự tin thể hiện cái tôi cá nhân


Ví dụ:

Đề: Nhận xét về từ "ngất ngưởng" được sử dụng trong bài thơ.

Gợi ý làm bài:

Các em có thể tham khảo các ý dưới đây:

  • Xuất hiện năm lần trong tác phẩm (nhan đề và bốn lần trong bài thơ) "ngất ngưởng" trở thành cảm hứng chủ đạo của toàn bài hát nói.
  • Ngất ngưởng:
    • Nghĩa đen: Ở thế không vững vàng, lắc lư, nghiêng ngã.
    • Nghĩa bóng: Vượt ra ngoài khuôn phép, không chấp nhận sự sắp đặt, hay đó còn là thái độ sống, tinh thần sống vượt lên trên thế tục
  • Ngoài từ "ngất ngưởng" ở nhan đề bao quát các nghĩa, ở cuối bài thơ, ba từ còn lại được dùng mang ý nghĩa gắn với hai hoàn cảnh và môi trường khác nhau: khi làm quan hành đạo giúp đời và khi từ quan hưởng lạc thú trần gian.
  • Tóm lại, "ngất ngưởng" thực chất là một phong cách sống tôn trọng sự trung thực, tôn trọng cá tính, không chấp nhận sự "khắc kỉ, phục lễ" uốn mình theo lễ giáo của xã hội nho giáo hóa.

Bài học bổ sung