Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 6

Admin
Admin 03 Tháng mười hai, 2019

Giáo án tiếng Việt lớp 1

Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 6 là tài liệu hữu ích cho các giáo viên tham khảo được biên soạn rất chi tiết và mạch lạc, giúp cho thầy cô soạn giáo án lớp 1 nhanh hơn và chất lượng hơn.

Bài 22: p - ph – nh Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

  • Học sinh đọc được chữ p, ph và nh; từ: phố xá, nhà lá từ và câu ứng dụng
  • Viết được p, ph và nh; từ: phố xá, nhà lá
  • Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề:Chợ, pho xá, thị xã.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: - Tranh minh hoạ có từ: phố xá, nhà lá;

Câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Chợ,

- HS: - SGK, vở tập viết,

III. Hoạt động dạy học: Tiết 1

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc HS viết vào bảng con: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế

- HS đọc bài trong SGK (3- 5 em)

- GV nhận xét bài cũ

3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

Hôm nay học âm p, ph, nh.

Đầu tiên học âm ph. GV ghi bảng. GV đọc mẫu

GV cài âm ph(GV cho HS biết âm ph gồm âm p và âm h)

GV ghép tiếng phố

GV cho HS phân tich tiếng phố

GV giới thiệu từ:phố xá (tranh trong SGK)

Dạy nh (tương tự như dạy âm ph)

Cho HS So sánh ph với nh

GV hỏi mẫu chữ trên bảng viết theo kiểu gì?

Hướng dẫn viết bảng con (theo mẫu chữ viết thường)

+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)

GV giới thiệu từ ứng dụng phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ

GV chỉ bảng cho HS đọc

GV giảng từ ứng dụng

- Đọc lại toàn bài trên bảng

4. Củng cố dặn dò:

Hỏi học âm gì?Tiếng gì?Từ gì?

Tiết 2

1Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV chỉ bảng và gọi HS đọc

- GV nhận xét

3. Bài mới:

*. Luyện đọc:

a. Đọc bài trên bảng

- GV chỉ bảng cho HS đọc từng phần

- GV giới thiệu câu ứng dụng

+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?

+ Tìm tiếng có âm mới học (gạch chân: nhà, phố)

+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng:

Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

b. Đọctrong SGK:

GV đọc mẫu cả bài

GV theo giỏi và cho HS nhận xét

c. Luyện viết:

d. Luyện nói:

GV cho Hsquan sát tranh trong SGK tự nói mỗi em một câu về chủ đề:chợ, phố, thị xã

Hoặc có thể đặt câu hỏi cho HS trả lời:

Hỏi: - Chợ có gần nhà em không?

- Chợ dùng làm gì?

- Nhà em ai hay thường đi chợ?

- Ở phố em có gì?

- Thành phố nơi em ở có tên là gì?

- Em đang sống ở đâu?

4. Củng cố dặn dò

Học âm gì mới?

Tìm tiếng có âm vừa học trong bài, ngoài bài

Dặn về nhà học bài và xem bài 23.

HS đọc âm ph

HS ghép âm ph

HS ghép tiếng phố

HS phân tích tiếng phố

HS đánh vần tiếng phố

HS đọc trơn tiếng phố

HS đọc trơn từ

HS đọc toàn phần

HS so sánh

Giống nhau:âm h đứng sau

Khác nhau:âm p, âm n đứng trước

Cho HS đọc cả hai phần

HS trả lời:kiểu in thường

trơn kẻ.

HS viết vào bảng con âm p, ph. nh phố xá, nhà lá

HS tìm tiếng có âm vừa học

HS đánh vần HS đọc tiếng

HS đọc từ

HS đọc

HS trả lời

HS đọc

Đọc: cá nhân, đồng thanh

HS quan sát và trả lời

HS tìm tiếng mới có âm vừa học

HS đánh vần tiếng

HS đọc trơn tiếng

HS đọc câu(cá nhân, đồng thanh)

HS lắng nghe

HS đọc nối tiếp đoạn

HSđọc toàn bài (cá nhân, đồng thanh)

Viết ở vở tập viết: p, ph, nh, phố xá, nhà lá

HS quan sát tranh và tập nói theo hướng dẫn của GV

HS trả lời

HS tìm và nêu

Bài 23: g - gh Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

Học sinh đọc được chữ . g, gh; từ: gà ri, ghế gỗ từ và câu ứng dụng.

Viết được. g, gh; từ: gà ri, ghế gỗ.

Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề: Gà ri, gà gô.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: - Tranh minh hoạ có từ: gà ri, ghế gỗ;

- Câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Gà ri, gà gô.

- HS: - SGK, vở tập viết,

III. Hoạt động dạy học: Tiết1

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- GV đọc HS viết vào bảng con phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ.

- HS đọc bài trong SGK(3- 5 em)

- Nhận xét bài cũ.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

Hôm nay học âm g, gh

Đầu tiên học âm g

. GV ghi bảng. GV đọc mẫu

GV cài âm g

GV ghép tiếng gà

GV cho HS phân tich tiếng gà

GV giới thiệu từ:gà ri (tranh trong SGK)

Dạy gh (tương tự như dạy âm g)

Cho HS So sánhgvới gh

GV hỏi mẫu chữ trên bảng viết theo kiểu gì?

Hướng dẫn viết bảng con (theo mẫu chữ viết thường)

+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)

GV giới thiệu từ ứng dụng nhà ga, gà gô, ghồ ghề, ghi nhớ.

GV chỉ bảng cho HS đọc

GV nhận xét sửa chữa

GV giảng từ ứng dụng

- Đọc lại toàn bài trên bảng

4. Củng cố dặn dò:

Hỏi học âm gì?

Tiếng gì?

5. Dặn học sinh chuẩn bị học tiết 2

Tiết 2:

1Ổn định tổ chức

2. Bài mới:

- GV chỉ bảng và gọi HS đọc

- GV nhận xét

3. Bài mới:

*. Luyện đọc:

a. Đọc bài trên bảng

- GV chỉ bảng cho HS đọc từng phần

- GV giới thiệu câu ứng dụng

+ Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?

+ Tìm tiếng có âm mới học

- GV gạch chân tiếng mới

+ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng:

Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.

b. Đọctrong SGK:

GV đọc mẫu cả bài

GV theo giỏi và cho HS nhận xét

c. Luyện viết:GV cho HS mở vở tập viết

GV quan sát hướng dẫn cho từng em

GV chấm bài có nhận xét

d. Luyện nói

GV treo tranh cho HS quan sát tranh

Để cho các em tự nói theo chủ đề gà ri, gà gô.

Hỏi: - Trong tranh vẽ gì?

- Gà gô thường sống ở đâu?

- Em đã trông thấy nó hay chỉ nghe kể?

- Em kể tên các loại gà mà em thấy?

- Gà thường ăn gì?

- Con gà ri trong tranh vẽ là gà sống hay gà mái? Tại sao em biết?

4. Củng cố dặn dò

Học âm gì mới?

Tìm tiếng có âm vừa học trong bài, ngoài bài

5. Dặn về nhà học bài và xem bài 24.

HS đọc âm g

HS ghép âm g

HS ghép tiếng gà

HS phân tích tiếng gà

HS đánh vần tiếng gà

HS đọc trơn tiếng gà

HS đọc trơn từ

HS đọc toàn phần

HS so sánh

Giống nhau:âm g đứng trước

Khác nhau:âm gh thêm âm h đứng sau ,

Cho HS đọc cả hai phần

HS trả lời:kiểu in thường

HS viết vào bảng con âm g, gh, gà ri, ghế gỗ

HS tìm tiếng có âm vừa học

HS đánh vần HS đọc tiếng

HS đọc từ

HS đọc

HS trả lời

HS đọc

Đọc: cá nhân, đồng thanh

HS quan sát và trả lời

HS tìm tiếng mới có âm vừa học

HS đánh vần tiếng

HS đọc trơn tiếng

HS đọc câu(cá nhân, đồng thanh)

HS lắng nghe

HS đọc nối tiếp đoạn

HSđọc toàn bài (cá nhân, đồng thanh)

HS mở vở và viết

Viết vào vở: g, gh, , ghế gỗ

HS quan sát và tự nói hoặc trả lời câu hỏi của GV

HS trả lời

HS tìm và nêu.

Các cô cũng nên dạy các em từ những chữ cái đơn giản, từ ngữ, gần gũi nhất với các em. Việc soạn bài là rất cần thiết, tuy nhiên các cô nên soạn sao cho dễ hiểu để truyền đạt một cách gần gũi với các em nhất, để giúp các em dễ tưởng tượng và nhanh chóng tiếp thu hơn.

Trên đây Tìm Đáp Án đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giáo án tiếng Việt 1: Tuần 6. Để có kết quả cao hơn trong học tập, TimDapAnxin giới thiệu thêm tới các bạn học sinh tài liệu về Học vần lớp 1 và Giải bài tập Toán lớp 1 mà TimDapAntổng hợp và đăng tải cùng các chuyên mục lớp 1 khác quan trọng như: Toán lớp 1, Tiếng Việt lớp 1, Tiếng Anh lớp 1, Đề kiểm tra cuối tuần Toán 1, Đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt 1, Bài tập cuối tuần lớp 1, Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 1,....


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!