Trả lời câu hỏi mục 2 trang 174 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo

Trả lời câu hỏi mục 2 trang 174 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo. Quan sát hình 16.3 và đọc thông tin trong bài, em hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.


Đề bài

Quan sát hình 16.3 và đọc thông tin trong bài, em hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.

Hình 16.3. Vòng tuần hoàn nước

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát hình 16.3

Lời giải chi tiết

Vòng tuần hoàn lớn của nước:

- Nước từ các mạch nước ngầm, hồ, đại dương dưới tác động của nhiệt độ bốc hơi lên cao nhiều dần tụ thành các đám mây. Mây được gió đưa vào sâu lục địa: ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa. Một phần mưa bay hơi ngay và trở lại khí quyển, phần còn lại rơi xuống biển trở thành nước mặt hoặc ngấm vào đất thành nước ngầm, ở vùng vĩ độ cao và núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết. Nước ngấm và đọng lại về lại biển và đại dương, rồi tiếp tục bốc hơi,...

Bài giải tiếp theo
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 175 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải bài 1 phần luyện tập trang 169 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Soạn giải bài 1 phần Luyện tập - vận dụng trang 177 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải bài 2 phần luyện tập trang 169 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Soạn giải bài 2 phần Luyện tập - vận dụng trang 177 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Giải bài vận dụng trang 169 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Soạn giải bài 3 phần Luyện tập - vận dụng trang 177 SGK Địa lí 6 Chân trời sáng tạo
Lý thuyết thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà Địa lí 6 Chân trời sáng tạo


Bài học liên quan

Từ khóa