Toán lớp 4 trang 83 - Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng - SGK Kết nối tri thức
Rô-bốt dùng những đoạn có độ dài a, b, c để ghép được những thanh như hình dưới đây ... Tính giá trị của biểu thức (a + b) + c với a = 1 975 ...
Câu 1
Số?
Phương pháp giải:
a + b = b + a
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Rô-bốt dùng những đoạn có độ dài a, b, c để ghép được những thanh như hình dưới đây. Hỏi những thanh nào có độ dài bằng nhau?
Phương pháp giải:
a + b = b + a
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Tính bằng cách thuận tiện (theo mẫu).
a) 30 + 192 + 70
b) 50 + 794 + 50
c) 75 + 219 + 25
d) 425 + 199 + 175
Phương pháp giải:
- Đổi chỗ các số hạng trong biểu thức sao cho 2 số có tổng là số tròn trăm, tròn chục đứng cạnh nhau.
- Tính giá trị của biểu thức đó.
Lời giải chi tiết:
a) 30 + 192 + 70 = 30 + 70 + 192
= 100 + 192 = 292
b) 50 + 794 + 50 = 50 + 50 + 794
= 100 + 794 = 894
c) 75 + 219 + 25 = 75 + 25 + 219
= 100 + 219 = 319
d) 425 + 199 + 175 = 425 + 175 + 199
= 600 + 199 = 799
Câu 1
Tính bằng cách thuận tiện.
Phương pháp giải:
Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba:
(a + b) + c = a + (b + c)
Lời giải chi tiết:
a) 68 + 207 + 3 = 68 + (207 + 3)
= 68 + 210 = 278
b) 25 + 159 + 75 = (25 + 75) + 159
= 100 + 159 = 259
c) 1 + 99 + 340 = 100 + 340 = 440
d) 372 + 290 + 10 + 28 = (372 + 28) + (290 + 10)
= 400 + 300 = 700
Câu 2
Tính giá trị của biểu thức (a + b) + c với a = 1 975, b = 1 991 và c = 2 025.
Phương pháp giải:
- Thay chữ bằng số vào biểu thức
- Áp dụng tính chất kết hợp để nhóm hai số có tổng là số tròn nghìn với nhau:
(a + b) + c = a + (b + c)
Lời giải chi tiết:
Với a = 19 75, b = 1 991 và c = 2 025 thì:
(a + b) + c = (1 975 + 1 991) + 2 025
= (1 975 + 2 025) + 1 991
= 4 000 + 1 991
Câu 1
Tìm số hoặc chữ thích hợp với ?
Phương pháp giải:
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi: a + b = b + a
- Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba:
(a + b) + c = a + (b + c)
Lời giải chi tiết:
a) 746 + 487 = 487 + 746
b) 1 975 + 304 = 304 + 1975
c) a + b + 23 = a + (b + 23)
d) 26 + c + 74 = (26 + 74) + c
Câu 2
Tính bằng cách thuận tiện.
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để nhóm hai số có tổng là số tròn trăm với nhau.
Lời giải chi tiết:
a) 92 + 74 + 26 = 92 + (74 + 26)
= 94 + 100 = 194
b) 12 + 14 + 16 + 18 = (12 + 18) + (14 + 16)
= 30 + 30 = 60
c) 592 + 99 + 208 = (592 + 208) + 99
= 800 + 99 = 899
d) 60 + 187 + 40 + 13 = (60 + 40) + (187 + 13)
= 100 + 200 = 300
Câu 3
Tìm biểu thức phù hợp với mỗi sơ đồ. Tính giá trị của mỗi biểu thức với a = 15 và b = 7.
Phương pháp giải:
- Quan sát sơ đồ để tìm biểu thức phù hợp
- Thay số bằng chữ rồi tính giá trị biểu thức
Lời giải chi tiết:
Với a = 15, b = 7 thì a + (b + 5) = 15 + (7 + 5) = (15 + 5) + 7 = 20 + 7 = 27
Với a = 15, b = 7 thì a + b + 5 = 15 + 7 + 5 = (15 + 5) + 7 = 20 + 7 = 27
Câu 4
Đề đi từ nhà mình đến nhà Nam, Việt cần đi qua một cổng làng và một cây cổ thụ. Khoảng cách từ nhà Việt đến cổng làng là 182 m. Khoảng cách từ cổng làng đến cây cổ thụ là 75 m. Khoảng cách từ cây cổ thụ đến nhà Nam là 218 m. Hỏi quãng đường Việt cần đi dài bao nhiêu mét?
Phương pháp giải:
Quãng đường Việt cần đi = quãng đường từ nhà Việt đến cổng làng + quãng đường từ cổng làng đến
cây cổ thụ + quãng đường từ cây cổ thụ đến nhà Nam.
Lời giải chi tiết:
Quãng đường Việt cần đi dài số mét là:
182 + 75 + 218 = 475 (m)
Đáp số: 475 m
Lý thuyết
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Toán lớp 4 trang 83 - Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng - SGK Kết nối tri thức timdapan.com"