Làm thơ lục bát
Soạn bài Làm thơ lục bát siêu ngắn nhất trang 155 SGK ngữ văn 7 tập 1 giúp tiết kiệm thời gian soạn bài
Phần I
LUẬT THƠ LỤC BÁT
1. Đọc câu ca dao:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
2. Trả lời câu hỏi:
a) Cặp thơ lục bát mỗi dòng có: dòng đầu là 6 tiếng, dòng hai là 8 tiếng, dòng 3 là 6 tiếng và dòng cuối 8 tiếng.
Gọi là lục bát vì lục là 6, bát là 8.
b) Sơ đồ:
c) Ta nhận thấy tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu 8 có thanh điệu giống nhau.
d) Nhận xét về luật thơ lục bát:
- Về số câu: không hạn định (thường là 1 cặp lục bát trở lên).
- Về số tiếng trong 1 câu: cứ một dòng 6 tiếng lại đến một dòng 8 tiếng.
- Về vần: chủ yếu là vần bằng, vần chân, vần lưng.
+ Tiếng thứ sáu của câu 6 vần với tiếng thứ sáu của câu 8.
+ Tiếng thứ tám của câu 8 vần với tiếng thứ sáu của câu 6.
- Về luật bằng trắc:
+ Tiếng thứ hai thường là thanh bằng.
+ Tiếng thứ tư thường là thanh trắc.
+ Các tiếng thứ 1,3, 5, 7 không bắt buộc theo luật bằng trắc.
- Nhịp:
+ Câu 6: 2/2/2, 2/4, 4/2, 3/3, …
+ Câu 8: 2/2/2/2, 4/4, 2/4/2, …
Phần II
LUYỆN TẬP
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 157, SGK Ngữ văn 7, tập 1):
- …
Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong.
=> Giải thích: mà vần với xa.
- …
Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người.
=> Giải thích: nên vần với bền.
- …
Cây xòe bóng mát cùng em trốn tìm.
=> Giải thích: chim vần với tìm.
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 157, SGK Ngữ văn 7, tập 1):
(1) Tiếng thứ sáu của câu 8 lạc vần với tiếng thứ sáu của câu 6: (loài – bòng).
Sửa: thay bòng bằng xoài.
(2) Tương tự câu trên:
Sửa: thay tiến lên hàng đầu thành trở thành trò ngoan.
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Làm thơ lục bát timdapan.com"