Người thầy đầu tiên (Ai-tơ-ma-tốp) 8

Người thầy đầu tiên (Ai-tơ-ma-tốp) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 8


Tác giả

1. Tiểu sử

- Ai-ma-tốp (1928 – 2008) là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước cộng hoà ờ vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây

- Hoạt động văn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư-xtan. Từ năm 1956 đến năm 1958 ông học Trường viết văn M. Goóc-ki ở Mát-xcơ-va. Sau khi tốt nghiệp (1959), Ai-ma-tốp làm phóng viên báo Sự thật thường trú tại Cư-rơ-gư-xtan.

- Tác phẩm đầu tiên khiến Ai-ma-tốp nổi tiếng là tập truyện Núi đồi và thảo nguyên (được tặng giải thưởng Lê-nin về văn học năm 1963).

2. Sự nghiệp văn học

- Tác phẩm của Ai-tơ-ma-tốp chủ yếu viết về cuộc sống khắc nghiệt mà cũng rất giàu chất thơ ở quê hương ông. Lối viết của Ai-ma-tốp cô động, hàm súc, có nhiều cách tân độc đáo trong nghệ thuật kể chuyện.

- Nhiều tác phẩm của ông từ lâu đã rất quen thuộc với bạn đọc Việt Nam như Cây phong non trùm khăn đỏ (1961)Người thầy đầu tiên (1962)Con tàu trắng (1970), Và một ngày dài hơn thế kỉ (1980),...


Tác phẩm

1. Tìm hiểu chung

a. Xuất xứ

- Trích Người thầy đầu tiên (1962) – Câu chuyện xảy ra ở một vùng quê hẻo lánh thuộc nước Cộng hòa Cư-rơ-gư-xtan giữa những năm 20 của thế kỉ XX. Sau khi nội chiến tại nước Nga kết thúc, anh thương binh Đuy-sen trở về làng mở lớp học trẻ em nghèo với bao khó khăn, thử thách, có cả máu và nước mắt. Ở vùng quê này, tư tưởng phong kiến và giả trưởng còn nặng nề, do đó, phụ nữ và trẻ mồ côi bị coi thường, rẻ rúng. Cô bé An-tư-nai lớn lên, đi học trường làng và gặp người thầy đầu tiên của mình. Trải qua bao sóng gió, An-tư-nai đã trưởng thành. Họ gặp lại nhau trog một hoàn cảnh trớ trêu: Thầy Đuy-sen năm xưa trở thành bác đưa thư, cô bé An-tư-nai đã là viện sĩ.

- Đoạn trích trong SGK kể về một sự kiện đau buồn của An-tư-nai khi cô còn học ở trường làng. Gắn với sự kiện ấy là hình ảnh thầy Đuy-sen, người thầy đầu tiên của cô.

b. Bố cục: 3 phần

- Phần 1 (từ đến “Tôi đáp”):

- Phần 2 (tiếp đến “cất tiếng cười vô cớ”):

- Phần 3 (còn lại):

c. Thể loại: truyện ngắn

d. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm

e. Tóm tắt

2. Giá trị nội dung, nghệ thuật

a. Giá trị nội dung

b. Giá trị nghệ thuật

 

Bài giải tiếp theo
Mời trầu (Hồ Xuân Hương)
Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) 8
Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố - Lý Bạch)
Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) 8
Đánh nhau với cối xay gió (Xéc-van-tét) 8
Bên bờ Thiên Mạc (Hà Ân)
Vẻ đẹp của bài thơ "Cảnh khuya" (Lê Trí Viễn)
Chiều sâu của truyện "Lão Hạc" (Văn Giá)
Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ "Nắng mới" của Lưu Trọng Lư) (Lê Quang Hưng)
"Lá cờ thêu sáu chữ vàng" - tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi (Theo sachhaynendoc.net)

Video liên quan