Lý thuyết về bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng "tần số"


Lý thuyết về bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

1. Bảng "Tần số" (hay bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)

Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng "tần số" (còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).

Ta có thể lập bảng "tần số" theo dòng hoặc theo cột.

Giá trị (\(x\))

\(x_1\)

\(x_n\)

 

Tần số (\(n\))

\(n_1\)

\(n_n\)

\(N=…\)

 

Giá trị (\(x\))

Tần số (\(n\))

\(x_1\)

\(n_1\)

\(x_2\)

\(n_2\) 

 ...

 ...

\(x_n\) 

\(n_n\) 

 

\(N=...\)

2. Ý nghĩa

Bảng "tần số" giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.

Bài giải tiếp theo
Bài 5 trang 11 SGK Toán 7 tập 2
Bài 6 trang 11 SGK Toán 7 tập 2
Bài 7 trang 11 SGK Toán 7 tập 2
Bài 8 trang 12 SGK Toán 7 tập 2
Bài 9 trang 12 SGK Toán 7 tập 2
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 – Bài 1,2 - Chương 3 – Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 – Bài 1,2 - Chương 3 – Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 – Bài 1,2 - Chương 3 – Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 – Bài 1,2 - Chương 3 – Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 – Bài 1,2 - Chương 3 – Đại số 7

Video liên quan