Lý thuyết Phép nhân, phép chia phân số Toán 6 Cánh diều

Lý thuyết Phép nhân, phép chia phân số Toán 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu


1. Nhân hai phân số

a)Quy tắc:

Muốn nhân hai phân số, ta nhân hai tử số với nhau và nhân hai mẫu số với nhau.

b)Tính chất của phép nhân phân số

Tương tự phép nhân số nguyên, phép nhân phân số có các tính chất: giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Chú ý: Khi nhân một phân số với 1 ta được chính nó.

Trong thực hành, ta có thể sửa dụng các tính chất này để tính toán một cách hợp lí.

2. Phép chia phân số

*Phân số \(\frac{b}{a}\) gọi là phân số nghịch đảo của phân số \(\frac{a}{b}\) với \(a \ne 0; b \ne 0\)

*Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia

\(\frac{a}{b}:\frac{c}{d} = \frac{a}{b}.\frac{d}{c}\)

Chú ý: *Tích của 1 phân số với phân số nghịch đảo của nó luôn bằng 1

*Ta thực hiện được phép nhân và phép chia phân số với số nguyên bằng cách viết số nguyên ở dạng phân số.

Lời giải hay

Bài giải tiếp theo
Trả lời Luyện tập vận dụng 1 trang 40 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập vận dụng 2 trang 41 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập vận dụng 3 trang 41 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Hoạt động 3 trang 41 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập vận dụng 4 trang 42 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập vận dụng 5 trang 42 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Câu hỏi khởi động trang 40 SGK Toán 6 Cánh Diều

Video liên quan



Từ khóa