Lý thuyết Phân số với tử số và mẫu số là nguyên

Lý thuyết Phân số với tử số và mẫu số là nguyên Toán 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu


Bài 1. Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

1. Mở rộng khái niệm phân số

Ta gọi \(\frac{a}{b}\), trong đó \(a,\;b \in \mathbb{Z},\;b \ne 0\)là phân số, a là tử số (tử) và b là mẫu số (mẫu) của phân số. Phân số \(\frac{a}{b}\) đọc là a phần b.

2. Phân số bằng nhau

Hai phân số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\) được gọi là bằng nhau, viết là \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\), nếu \(a.d = b.c\).

Chú ý: Điều kiện \(a.d = b.c\) gọi là điều kiện bằng nhau của hai phân số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\).

3. Biểu diễn số nguyên ở dạng phân số

Mỗi số nguyên n có thể coi là phân số \(\frac{n}{1}\)(viết \(\frac{n}{1} = n\)). Khi đó số nguyên n được biểu diễm ở dạng phân số \(\frac{n}{1}.\)

Bài giải tiếp theo
Trả lời hoạt động khám phá 1 trang 7 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo
Trả lời thực hành 1 trang 8 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2
Trả lời hoạt động khám phá 2 trang 8 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2
Trả lời thực hành 2 trang 8 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2
Trả lời hoạt động khám phá 3 trang 9 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo
Trả lời thực hành 3 trang 9 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo

Video liên quan



Từ khóa