Lý thuyết núi lửa và động đất Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Lý thuyết núi lửa và động đất Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu


1. Núi lửa

- Những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt (cả trên lục địa và đại dương) tạo thành núi lửa.

- Dấu hiệu trước khi núi lửa phun trào: mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi.

- Núi lửa phun trào gây thiệt hại cho các vùng lân cận. Tuy nhiên, các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phong hóa lại rất thuận lợi cho sản xuât nông nghiêp.

2. Động đất

- Động đất là các rung chuyển đột ngột, mạnh mẽ của vỏ Trái Đất chủ yếu do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển các mảng kiến tạo hoặc sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất gây ra.

- Dấu hiệu trước khi động đất xảy ra: mực nước giếng thay đổi, nổi bong bóng; động vật hoảng loạn tìm nơi trú ẩn,...

Bài giải tiếp theo
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 133 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 134 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 1 phần luyện tập và vận dụng trang 134 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài 2 phần luyện tập và vận dụng trang 134 Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống


Bài học liên quan

Từ khóa