Lý thuyết Những cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên
Lý thuyết Những cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên
I. CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH THẾ KỈ XVI, XVII
Khái niệm “cách mạng tư sản”: Cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo (ở Anh là quý tộc mới) nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, xác lập sự thống trị của giai cấp tư sản.
II. CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
- Thời gian: thế kỉ XVIII (1773 – 1787)
- Nguyên nhân:
+ Kinh tế: yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhưng bị kìm hãm bởi Anh.
+ Xã hội: nhân dân Bắc Mĩ >< ách thống trị của thực dân Anh.
- Lãnh đạo: giai cấp tư sản, chủ nô.
- Lực lượng: giai cấp tư sản, quần chúng nhân dân.
- Hình thức: chiến tranh giành độc lập.
- Kết quả, ý nghĩa:
+ Năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của Bắc Mĩ => Ra đời Hợp chúng quốc Mĩ.
+ Năm 1787, Hiến pháp mới được thông qua, quy định:
+ Mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
+ Cổ vũ phong trào đòi độc lập của nhiều nước vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX.
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Lý thuyết Những cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên timdapan.com"