Lý thuyết miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Địa lí 8

Lý thuyết miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Địa lí 8 ngắn gọn, đầy đỉ, dễ hiểu


1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ

* Vị trí:

- Phía Bắc: Giáp trung Quốc.

- Phía Nam: Giáp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ.

- Phía Đông: Giáp Biển Đông.

- Phía Tây: Giáp Lào.

* Giới hạn: Thuộc hữu ngạn Sông Hồng (Từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế).

2. Địa hình cao nhất Việt Nam

- Địa hình: Núi cao nhất, núi non trùng điệp, thung lũng sâu.

- Hướng núi chính tây bắc -đông nam.

- Sông suối nhiều ghềnh thác.

 - Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình

- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm. Ấm hơn miền miền Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ.

- Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao. Tác động của gió mùa Đông Bắc đã giảm.

- Mùa hạ đến sớm, gió Tây Nam khô nóng ảnh hưởng trực tiếp đến Bắc Trung Bộ.

- Bắc trung Bộ: Mưa chuyển dần về Thu Đông.

4. Tài nguyên phong phú đá dạng được điều tra, khai thác

- Sông ngòi có giá trị lớn về thủy điện, có lũ vào tháng 10, 11.

- Khoáng sản: Có hàng trăm mỏ và điểm quặng.

- Tài nguyên rừng: nhiều gỗ và lâm sản quý.

- Tài nguyên biển: giàu hải sản, nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.

5. Bảo vệ môi trường và phòng chồng thiên tai

- Bảo vệ rừng đầu nguồn.

- Chủ động phòng chống thiên tai.

Bài giải tiếp theo
Vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Miền Bắc và Bắc Trung Bộ có địa hình cao nhất Việt Nam
Miền Bắc và Bắc Trung Bộ có khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có tài nguyên phong phú đang được điều tra, khai thác
Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Câu hỏi 1 - Mục 1 - Tiết học 42 - Trang 144 - SGK Địa lí 8
Câu hỏi 1 - Mục 2 - Tiết học 42 - Trang 144 - SGK Địa lí 8
Câu hỏi 1 - Mục 3 - Tiết học 42 - Trang 144 - SGK Địa lí 8
Câu hỏi 2 - Mục 3 - Tiết học 42 - Trang 145 - SGK Địa lí 8
Câu hỏi 1 - Mục 4 - Tiết học 42 - Trang 146 - SGK Địa lí 8


Từ khóa