Lý thuyết hình lăng trụ đứng

Lý thuyết hình lăng trụ đứng. A) KIẾN THỨC CƠ BẢN:


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:

Hình vẽ bên gọi là lăng trụ đứng. Trong hình này:

+ \(A, B, C, D, {A_1},{B_1},{C_1},{D_1}\) là các đỉnh.

\(AB{B_1}{A_1},BC{C_1}{B_1}\)... là những hình chữ nhật, gọi là các mặt bên.

+ \(A{A_1};B{B_1};C{C_1};D{D_1}\) song song với nhau và bằng nhau, chúng được gọi là các cạnh bên.

+ Hai mặt \(ABCD\) và  \({A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) là hai đáy. Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác nên gọi là lặng trụ tứ giác, kí hiệu : \(ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\)

Chú ý :

Hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng.

Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.

Bài giải tiếp theo
Bài 19 trang 108 SGK Toán 8 tập 2
Bài 20 trang 108 SGK Toán 8 tập 2
Bài 21 trang 108 SGK Toán 8 tập 2
Bài 22 trang 109 SGK Toán 8 tập 2
Trả lời câu hỏi 1 Bài 4 trang 106 SGK Toán 8 Tập 2
Trả lời câu hỏi 2 Bài 4 trang 107 SGK Toán 8 Tập 2

Video liên quan