Lý thuyết góc ở tâm. số đo cung

1. Góc ở tâm


1. Góc ở tâm

Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm

2. Số đo cung

Số đo cung của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.

Số đo của cung lớn bằng \(360^0\) trừ đi số đo của cung nhỏ

Số đo của nửa đường tròn bằng \(180^0\)

Chú ý:

- Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn \(180^0\)

- Cung lớn có số đo lớn hơn \(180^0\)

- Cung có điểm đầu, điểm cuối trùng nhau có số đo \(0^0\).

- Cung có cả đường tròn có số đo là \(360^0\)

3. So sánh hai cung

Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau

Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.

4. Khi nào thì \(sđ\overparen{AB}\)  =  \(sđ\overparen{AC}\)+  \(sđ\overparen{CB}\) ?

Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:

        \(sđ\overparen{AB}\)  =  \(sđ\overparen{AC}\) \(sđ\overparen{CB}\)

Bài giải tiếp theo
Bài 1 trang 68 SGK Toán 9 tập 2
Bài 2 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Bài 3 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Bài 4 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Bài 5 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Bài 6 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Bài 7 trang 69 SGK Toán 9 tập 2
Bài 8 trang 70 SGK Toán 9 tập 2
Bài 9 trang 70 SGK Toán 9 tập 2
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 3 - Hình học 9

Video liên quan