Lý thuyết Điểm. Đường thẳng Toán 6 Cánh diều

Lý thuyết Điểm. Đường thẳng Toán 6 Cánh diều ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu


1. Điểm

Dấu chấm nhỏ là hình ảnh của điểm

Quy ước: Khi nói 2 điểm mà không nói gì thêm, ta hiểu đó là 2 điểm phân biệt

2. Đường thẳng

Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía

3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu \(A \in d\)

Điểm B không đường thẳng d, kí hiệu là \(B \notin d\)

Có vô số điểm thuộc đường thẳng

4. Đường thẳng đi qua 2 điểm

Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm A và B

Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B được gọi đường thẳng AB hay đường thẳng BA

5. Ba điểm thẳng hàng

     •  Ba điểm phân biệt A, B, C cùng thuộc một đường thẳng được gọi là ba điểm thẳng hàng.

     •  Ba điểm phân biệt D, E, F không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào được gọi là ba điểm không thẳng hàng.

Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Lời giải hay

 

Bài giải tiếp theo
Trả lời Hoạt động 3 trang 76 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập vận dụng 3 trang 77 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Hoạt động 4 trang 77 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Hoạt động 5 trang 77 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập vận dụng 4 trang 77 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Hoạt động 1 trang 75 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập vận dụng 1 trang 75 SGK Toán 6 Cánh diều tập 2
Trả lời Hoạt động 2 trang 76 SGK Toán 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập vận dụng 2 trang 76 SGK Toán 6 Cánh diều

Video liên quan



Từ khóa