Lý thuyết bài tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa

I - Thức ăn và sự tiêu hóa Từ xa xưa, con người đã hiểu rằng : Ăn uống cũng cần như thở.


I - Thức ăn và sự tiêu hóa
Từ xa xưa, con người đã hiểu rằng:
- Ăn uống cũng cần như thở.
- Người ta có thể nhịn ăn (vài tuần) lâu hơn nhịn thở (3 phút), nhưng không thể không ăn mà sống được.
Thức ăn dù đã được nấu nướng, chế biến cũng vẫn còn rát "thô" so với tiêu chuẩn hấp thụ của cơ thể người. Bởi vậy cần phải có hoạt động tiêu hóa(hình 24-1-2).

Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa

- Hoạt động quá trình tiêu hóa gồm các bước:

  + Ăn và uống

  + Tiêu hóa thức ăn: biến đổi lí học – tiết dịch tiêu hóa; biến đổi hóa học

  + Hấp thụ chất dinh dưỡng

  + Thải phân

 Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải các chất cặn bã ra ngoài

II. Các cơ quan tiêu hóa (hình 24-3)

Hình 24-3. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người

Các cơ quan trong ống tiêu hóa

Các tuyến tiêu hóa

- Miệng

- Hầu

- Thực quản

- Dạ dày

- Ruột (ruột non, ruột già)

- Hậu môn

- Tuyến nước bọt

- Tuyến vị

- Tuyến gen

- Tuyến tụy

- Tuyến ruột

 

Bài giải tiếp theo
Bài 1 trang 80 SGK Sinh học 8
Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
Quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hoá ở hình 24-3 vào các cột tương ứng ở bảng 24
Bài 2 trang 80 SGK Sinh học 8
Bài 3 trang 80 SGK Sinh học 8
Các cơ quan tiêu hóa

Bài học bổ sung
Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
Quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hoá ở hình 24-3 vào các cột tương ứng ở bảng 24