Lý thuyết bài hoạt động hô hấp

I - Thông khí ở phổi (hình 21-1-2) Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ 02 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào. Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí.


I - Thông khí ở phổi (hình 21-1-2)
Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ 02 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào. Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí.
Cứ 1 lần hít vào và 1 lần thở ra được coi là một cử động hô hấp. Số cử động hô hấp trong 1 phút là nhịp hô hấp.
Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt động của lồng ngực và các cơ hô hấp.

Hình 21-1. Sự thay đổi thể tích lồng ngực và phổi theo các chiều khi hít vào và thở ra bình thường

Cử động hô hấp

Hoạt động của các cơ hô hấp

Vai trò các cơ hô hấp

Thể tích lồng ngực

Hít vào

- Cơ liên sườn ngoài co

- Cơ hoành co

- Nâng sườn lên, lồng ngực rộng về 2 bên và phía trước

- Mở rộng lồng ngực phía dưới

Tăng

Thở ra

- Cơ liên sườn ngoài giãn

- Cơ hoành giãn

- Hạ sườn và thu lồng ngực về vị trí cũ

Giảm

 

II - Trao đổi khí ở phổi và tế bào

Bảng 21. Thành phần hít vào và thở ra

Các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp (hình 21-4).

Hình 21-4. Sơ đồ cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào.
A . Sự trao đổi khí ở phổi. B. Sự trao đổi khí ở tế bào

Bài giải tiếp theo
Bài 1 trang 70 SGK Sinh học 8
Các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lổng ngực khi thở ra?
Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra. Quan sát hình 21-4, mô tả sự khuếch tán của O2, và CO2.
Bài 2 trang 70 SGK Sinh học 8
Bài 3 trang 70 SGK Sinh học 8
Bài 4 trang 70 SGK Sinh học 8
Trao đổi khí ở phổi và tế bào