Trả lời các câu hỏi: Không khí trong 2 chuông đều chất khí gì? Vì sao em biết? Vì sao trên mặt cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 77 SGK Sinh học 6. Không khí trong 2 chuông đều chất khí gì? Vì sao em biết? Vì sao trên mặt cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn?


Đề bài

Trả lời các câu hỏi:

- Không khí trong 2 chuông đều chất khí gì? Vì sao em biết?

- Vì sao trên mặt cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn?

- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta có thể rút ra được kết luận gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Không khí trong cả 2 chuông đều có khí cacbonic vì mặt cốc nước vôi đều có váng trắng đục.

- Cốc A có lớp váng trắng đục dày hơn vì có cây hô hấp tạo ra nhiều khí cacbonic, khí cacbonic làm nước vôi có lớp váng trắng.

- Từ kết quả trên ta rút ra kết luận: Hô hấp của cây tạo ra khí cacbonic.

Bài giải tiếp theo
Thảo luận: An và Dũng đã phải bố trí thí nghiệm thế nào và phải thử kết quả thí nghiệm ra sao để biết cây đã lấy khí oxi của không khí. Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 nêu trên em hãy trả lời câu hỏi đầu bài và giải thích vì sao?
Hãy kể những biện pháp kỹ thuật làm cho đất thoáng (trong điều kiện bình thường và bị ngập lụt)
Bài 2 trang 79 SGK Sinh học 6
Bài 3 trang 79 SGK Sinh học 6
Bài 4 trang 79 SGK Sinh học 6