Nhiệm vụ 3. Viết báo cáo về tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương trang 60, 61 SGK trải nghiệm hướng nghiệp lớp 8 Chân trời sáng tạo Bản 1

Viết báo cáo về tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra.


1

Viết báo cáo về tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra.

 

Phương pháp giải: Dựa vào gợi ý, tìm hiểu và tự viết một bài báo cáo về tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai ở địa phương.

Lời giải chi tiết:

Các phần, mục

Gợi ý nội dung trình bày

Trang bìa

Tên báo cáo: Báo cáo về tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai ở Hà Nội

 Tên trường: THCS ...................... Lớp:.............

Tên người báo cáo: Nguyễn Văn A

 Nhóm: 5

Giáo viên hướng dẫn:

 Địa điểm, thời gian thực hiện: Tại lớp....

1. Mở đầu

Khái quát chung: Trong những năm gần đây, ở Hà Nội thường hay xảy ra tình trạng ngập úng mỗi khi mùa mưa đến, gây ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân đặc biệt là việc di chuyển.

2. Nội dung

 

2. 1. Các loại thiên tai thưởng xảy ra

Có thể trình bày như sau:

Loại thiên tai

Thời điểm xảy ra, mức độ thường xuyên

Quy mô, phạm vi ảnh hưởng

Lũ lụt

Tháng 7,8

1 số quận huyện

Bão

Tháng 7, 8. Tuy nhiên ít chịu ảnh hưởng

Nhỏ

Hình ảnh minh họa:

2.2. Hậu quả (thiệt hại do thiên tai gây ra)

Có thể trình bày như sau:

Hậu quả

 

Loại

thiên tai

Mức độ thiệt hại

Người (Số người, các độ tuổi,..)

Tài sản (loại tài sản, số lượng, giá trị)

Công trình (Loại công trình, số lượng, giá trị

Môi trường (Rừng, đất, nước)

Lũ lụt

 

Thiệt hại về nhà cửa, oto, xe máy,...

Công trình xây dựng bị ngập

 

Bão

 

 

 

 

Hình ảnh minh họa:

2.3. Các biện pháp phòng tránh

Biện pháp 1. Nghiên cứu các thiên tai xảy ra trong năm

- Mục đích: Dự báo thiên tai xảy ra để chủ động phòng tránh.

- Cách thực hiện: Dựa vào báo cáo về thiên tai của Quốc gia và tình hình thiên tai hằng năm ở địa phương để đưa ra dự đoán về các loại thiên tai và thời điểm xảy ra.

- Sẵn sàng các biện pháp chống ngập lụt cho các khu đô thị, khu công nghiệp, tiêu úng, bảo vệ sản xuất; rà soát, kiểm tra đảm bảo an toàn các hầm mỏ, khu khai thác khoáng sản; bố trí lực lượng tuần tra, canh gác đảm bảo an toàn đê điều.

3. Kết luận

Tổ chức vận hành điều tiết các hồ chứa đảm bảo an toàn công trình và hạ du. Tổ chức trực ban nghiêm túc, đồng thời, sẵn sàng lực lượng, phương tiện để cứu hộ, cứu nạn và xử lý các tình huống có thể xảy ra.

Tài liệu tham khảo

https://kinhtedothi.vn/canh-bao-mua-lon-ngap-ung-tai-ha-noi-va-nhieu-tinh-phia-bac.html


2

Chia sẻ báo cáo đã xây dựng.

Phương pháp giải: Tìm hiểu, hoàn thiện báo cáo theo gợi ý và chia sẻ.

Lời giải chi tiết:

Tự tìm hiểu các thông tin, hoàn thiện báo cáo đầy đủ, rõ ràng, khoa học và chia sẻ với bạn bè, thầy cô.



Từ khóa phổ biến