Tuần 32 trang 85, 86, 87 SGK trải nghiệm hướng nghiệp lớp 4 Chân trời sáng tạo
Kể chuyện về gương người tốt, việc tốt ở địa phương
SHDC
1. Kể chuyện về gương người tốt, việc tốt ở địa phương.
2. Chia sẻ về việc làm tốt của bản thân.
Phương pháp: Vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
1. Kể chuyện về gương người tốt, việc tốt ở địa phương.
2. Chia sẻ về việc làm tốt của bản thân
Ví dụ: Giúp đỡ bà cụ qua đường, nhặt được của rơi tìm người trả lại, nhường ghế trên xe buýt cho người già và phụ nữ có thai,...
HĐ 1
1. Nêu tên nghề truyền thống mà em biết.
2. Chia sẻ với bạn về một nghề truyền thống ở địa phương mà em yêu thích.
Phương pháp: Dựa vào tranh vẽ và các gợi ý kết hợp vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
1.
Hình 1: Nghề làm muối
Hình 2: Nghề làm nón lá
Hình 3: Nghề làm gốm
Hình 4: Nghề làm bánh đa
Hình 5: Nghề dệt thổ cẩm
Hình 6: Nghề vẽ tranh Đông Hồ
2.
Tên của nghề: Nghề làm muối
Địa chỉ của làng nghề: Bạc Liêu
Lí do em thích: Bởi để làm ra được hạt muối tưởng chừng như đơn giản, song đó lại là cả một quá trình kỳ công, nhọc nhằn với mồ hôi lẫn nước mắt của diêm dân.
HĐ 2
1. Xác định những thông tin cần thu thập về nghề truyền thống ở địa phương.
2. Làm phiếu thu thập thông tin về nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý:
3. Nghe hướng dẫn cách tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương.
Phương pháp: Dựa vào gợi ý kết hợp vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
1.
- Những thông tin cần thu thập:
Tên nghề
Sản phẩm của nghề
Nguyên liệu, dụng cụ,... cẩn có để làm ra sản phẩm
Cách làm để tạo ra sản phẩm
Lợi ích của sản phẩm
2.
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
1. Tên nghề: Nghề làm gốm
2. Sản phẩm của nghề: Bình hoa, cốc, chén, đĩa, bát,...
3. Nguyên liệu, dụng cụ,... cẩn có để làm ra sản phẩm: Đất sét, lò nung gốm, bàn xoay làm gốm.
4. Cách làm để tạo ra sản phẩm: Làm đất; tạo hình sản phẩm; trang trí hoa văn; tráng men và nung đốt.
5. Lợi ích của sản phẩm (sản phẩm được sử dụng để làm gì?): dùng trong sinh hoạt hàng ngày.
HĐNT
Cùng người thân tìm hiểu và thực hiện trải nghiệm một số công việc của nghề truyền thống ở địa phương theo hướng dẫn.
Phương pháp: Tìm hiểu thông tin trên internet, sách, báo,… và vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ:
- Làng nghề truyền thống Chằm nón lá An Hiệp, xã An Ninh Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Nghề Chằm nón lá đã xuất hiện từ lâu đời và gắn liền với đời sống văn hóa của nhân dân ấp An Hiệp
- Tranh thêu Hữu Hạnh có mặt rất sớm ở Đà Lạt và được bạn bè thế giới ngưỡng mộ, đón nhận, đã có mặt ở nhiều nước như: Nhật, Pháp, Đức, Mỹ, Úc, Anh, Na Uy, Hàn Quốc…
SHL
1. Lắng nghe, trao đổi với nghệ nhân về nghề truyền thống.
2. Quan sát nghệ nhân thực hiện các thao tác làm sản phẩm của nghề truyền thống.
3. Thực hành làm sản phẩm cùng nghệ nhân.
Phương pháp: Tìm hiểu và vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
1. Lắng nghe, trao đổi với nghệ nhân về nghề truyền thống.
2. Quan sát nghệ nhân thực hiện các thao tác làm sản phẩm của nghề truyền thống.
3. Thực hành làm sản phẩm cùng nghệ nhân.
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Tuần 32 trang 85, 86, 87 SGK trải nghiệm hướng nghiệp lớp 4 Chân trời sáng tạo timdapan.com"