Bài 25. Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trang 66, 67, 68, 69, 70, 71 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
Ampe kế đang để ở thang đo 1,5 A. Cường độ dòng điện đo được trong ampe kế ở Hình 25.1 là
25.1
Ampe kế đang để ở thang đo 1,5 A. Cường độ dòng điện đo được trong ampe kế ở Hình 25.1 là
A. 900 mA.
B. 0,9 A.
C. 0,45 A.
D. 45 mA.
Phương pháp giải:
Vận dụng cách đọc số chỉ Ampe kế
Lời giải chi tiết
Quan sát hình 25.1 ta thấy cường độ dòng điện trong ampe kế là 0,45 A
\(\frac{3}{6}.1,5 = 0,75A\)
Đáp án C
25.2
Ampe kế đang để ở thang đo 0,3 A. Cường độ dòng điện đo được trong ampe kế ở Hình 25.2 là
A. 1,2 mA.
B. 120 mA.
C. 12 mA.
D. 1,2 A.
Phương pháp giải:
Vận dụng cách đọc số chỉ Ampe kế
Lời giải chi tiết
Quan sát hình 25.2 ta thấy cường độ dòng điện trong ampe kế là 120 mA
\(\frac{3}{6}.0,3 = 0,15A = 150mA\)
Đáp án B
25.3
Ampe kế đang để ở thang do 0,6 A. Cường độ dòng điện đo được trong ampe kế ở Hình 25.3 là
A. 1,5 A.
B. 0,15 A.
C. 0,3 A.
D. 3,0 A.
Phương pháp giải:
Vận dụng cách đọc số chỉ Ampe kế
Lời giải chi tiết
Quan sát hình 25.3 ta thấy cường độ dòng điện trong ampe kế là 0,3 A
\(\frac{3}{6}.0,6 = 0,3A\)
Đáp án C
25.4
Ampe kế đang để ở thang đo 0,003 A. Cường độ dòng điện đo được trong ampe kế ở Hình 25,4 là
A. 0,0045 A.
B. 1,5 A.
C. 15 mA.
D. 1,5 mA.
Phương pháp giải:
Vận dụng cách đọc số chỉ Ampe kế
Lời giải chi tiết
Quan sát hình 25.3 ta thấy cường độ dòng điện trong ampe kế là 1,5 mA
0,003A= 3 mA
\(\frac{3}{8}.3 = 1,125A\)
Đáp án B
25.5
Dùng ampe kế có giới hạn đo 5 A, trên mặt số được chia là 25 khoảng nhỏ nhất. Khi đo cường độ dòng điện trong mạch điện, kim chỉ thị chỉ ở khoảng thứ 16. Cường độ dòng điện đo được là
A. 32 A.
B. 0,32 A.
C. 1,6 A.
D. 3,2 A.
Phương pháp giải:
Vận dụng cách đọc số chỉ Ampe kế
Lời giải chi tiết
\(\frac{5}{{25}} = 0,2A\)
Cường độ dòng điện đo được là:
15 x 0,2 = 3 A.
Đáp án D
25.6
Để đo cường độ dòng điện qua điốt phát quang Đ trong Hình 25.5, có thể mắc ampe kế vào những vị trí nào? Vẽ sơ đồ mạch điện tương ứng với mỗi trường hợp
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về cách mắc Ampe kế
Lời giải chi tiết
25.7
Hình 25.6 (1, 2, 3, 4) là vị trí các kim chỉ trên ampe kế. Điển giá trị cường độ vào bảng số liệu tương ứng với các thang đo khác nhau.
a) Hình 25.6 (1).
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
|
3 mA |
|
30 mA |
|
b) Hình 25.6 (2)
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
|
3 mA |
|
30 mA |
|
c) Hình 25.6 (3)
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
|
3 mA |
|
30 mA |
|
d) Hình 25.6 (4)
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
|
3 mA |
|
30 mA |
|
Phương pháp giải:
Vận dụng cách đọc số chỉ Ampe kế
Lời giải chi tiết
a) Hình 25.6 (1).
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
16 mA |
3 mA |
0,5mA |
30 mA |
5mA |
b) Hình 25.6 (2)
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
82 mA |
3 mA |
2,45 mA |
30 mA |
24,5 mA |
c) Hình 25.6 (3)
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
50 mA |
3 mA |
1,5 mA |
30 mA |
15 mA |
d) Hình 25.6 (4)
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
30 mA |
3 mA |
0,9 mA |
30 mA |
9 mA |
25.8
Hình 25.7 (1, 2, 3, 4) là vị trí các kim chỉ trên vôn kế. Điền giá trị hiệu điện thế đo được vào bảng số liệu tương ứng với các thang đo khác nhau.
a) Hình 25.7 (1).
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
|
3 mA |
|
30 mA |
|
b) Hình 25.7 (2).
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
|
3 mA |
|
30 mA |
|
c) Hình 25.7 (3).
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
|
3 mA |
|
30 mA |
|
c) Hình 25.7 (4).
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
|
3 mA |
|
30 mA |
|
Phương pháp giải:
Vận dụng cách đọc số chỉ Ampe kế
Lời giải chi tiết
a) Hình 25.7 (1).
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
16 mV |
3 mA |
0,5 mV |
30 mA |
5 mV |
b) Hình 25.7 (2).
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
82 mV |
3 mA |
2,45 mV |
30 mA |
24,5 mV |
c) Hình 25.7 (3).
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
50 mV |
3 mA |
1,5 kV |
30 mA |
15mV |
d) Hình 25.7 (4).
Thang đo |
Giá trị cường độ dòng điện |
100 mA |
30 mV |
3 mA |
0,9 kV |
30 mA |
9 mV |
25.9
Ghép một đoạn câu ở cột trái với một đoạn câu ở cột phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng.
1. Hai cực của nguồn điện |
a) là giá trị của hiệu điện thế định mức để nó hoạt động bình thường. |
2. Số vốn ghi trên dụng cụ điện |
b) là giá trị hiệu điện thế nhỏ nhất mà nó có thể cung cấp. |
3. Số vốn ghi trên nguồn điện |
c) chỉ xuất hiện khi đèn có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu của nó. |
4. Dòng điện chạy qua bóng đèn |
d) là hai vật dẫn được nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế. |
e) là giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào mạch |
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về nguồn điện và dòng điện
Lời giải chi tiết
1-d
2-a
3-e
4-c
25.10
Chọn cách đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch điện hở trong các phương án sau.
A. Mắc vôn kế song song với hai cực của nguồn điện; cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn điện.
B. Mắc vôn kế song song với hai cực của nguồn điện; cực dương của vôn kế nối với cực âm, cực âm của vôn kế nối với cực dương của nguồn điện,
C. Mắc vôn kế nối tiếp với hai cực của nguồn điện; cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn điện.
D. Mắc vôn kế nối tiếp với hai cực của nguồn điện; cực dương của vôn kế nối với cực âm, cực âm của vôn kế nối với cực dương của nguồn điện.
Phương pháp giải:
Vận dụng cách mắc vôn kế
Lời giải chi tiết
Mắc vôn kế song song với hai cực của nguồn điện; cực dương của vôn kế nối với cực dương, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn điện.
Đáp án A
25.11
Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 2V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5 V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2.
a) Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích vì sao có thể so sánh kết quả như vậy.
b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu thì bóng đèn sáng bình thường?
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về cường độ dòng điện và hiệu điện thế
Lời giải chi tiết
a, I1< I2. Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng.
b) U=Uđm=6V(đm= định mức, tức số vôn ghi trên đèn)
Vậy phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế 6V để đèn sáng bình thường
25.12
Hình 25.8 là sơ đồ cấu tạo của một ampe kế dựa trên nguyên tắc dàn nở vì nhiệt, trong đó dây kim loại HD (có thể dãn nở khi nóng lên), được cố định vào hai chiếc đinh. R là một ròng rọc cố định gắn với kim chỉ của ampe kế. Em hãy mô tả nguyên tắc hoạt động của ampe kế này.
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức về Ampe kế
Lời giải chi tiết
Khi đoạn kim loại HD nóng lên, nở ra, lò xo sẽ kéo quay kim làm kim lệch sang bên phải, dòng điện càng mạnh, sợi dây càng nóng, kim lệch càng nhiều.
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Bài 25. Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trang 66, 67, 68, 69, 70, 71 SBT Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức timdapan.com"