Mục I, II, ghi nhớ trang 17,18 Vở bài tập Sinh học 7

Giải mục I, II, trùng kiết lị, trùng sốt rét và ghi nhớ trang 17,18 VBT Sinh học 7: Đánh dấu (✓) vào ô trống ở các ý đúng trong các câu sau:


Mục I

I. Trùng kiết lị

Đánh dấu (✓) vào ô trống ở các ý đúng trong các câu sau:

Lời giải:

- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm sau:

Có chân giả Có di chuyển tích cực  
Sống tự do trong thiên nhiên   Có hình thức bào xác  

- Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở điểm nào trong số các điểm sau:

Chỉ ăn hồng cầu Có chân giả ngắn
Có chân giả dài   Không có hại  

Mục II

II. Trùng sốt rét

1. Thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bẳng sau:

2. Điền các biện pháp cụ thể để phòng chống bệnh sốt rét vào bảng sau:

Lời giải:

1. Bảng. So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét

Giải vở bài tập Sinh học 7 | Giải VBT Sinh học 7

2. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét

Cách phòng chống Diệt muỗi Anophen Diệt bọ gậy Tránh muỗi đốt Dùng thuốc chữa bệnh
Các biện pháp cụ thể Ăn, ở sạch sẽ, ngăn nắp, diệt muỗi anophen. Thường xuyên quét dọn, phát quang bụi rậm Khai thông cống rãnh, đậy các bể nước, thả cá diệt bọ gậy Mắc màn khi đi ngủ Dùng thuốc, tiêm phòng đầy đủ

Ghi nhớ

Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích mghi rất cao với lối sống kí sinh. Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột của người và động vật. Trùng sốt rét kí sinh ở máu người và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen. Cả hai đều hủy hoại hồng cầu gây ra bệnh nguy hiểm. Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anophen, nên phòng chống sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.