Lí thuyết âm nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ trang 27, 28 SGK Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo

Hát bài Ứớc mơ hồng và nêu tính chất âm nhạc của bài hát.


Câu 1

Hát bài Ứớc mơ hồng và nêu tính chất âm nhạc của bài hát.

Phương pháp giải:

Học sinh nêu tính chất của bài hát.

Lời giải chi tiết:

Bài hát có giai điệu nhẹ nhàng, trong sáng, tươi vui, thể hiện sự lạc quan, tình yêu cuộc sống cảu tuổi niên thiếu với ước mơ về một tương lai tốt đẹp.


Câu 1

Hãy viết kí hiệu của giọng Son thứ, giọng Đô thứ

Phương pháp giải:

Học sinh tìm hiểu về giọng thứ và viết kí hiệu của hai giọng thứ.

Lời giải chi tiết:

- Giọng Son thứ: g-moll

- Giọng Đô thứ: c-moll


Câu 2

Nêu tóm tắt đặc điểm của giọng La thứ (kí hiệu, hóa biểu, âm bậc I, cấu tạo)

Phương pháp giải:

Học sinh tìm hiểu về giọng La thứ và tóm tắt.

Lời giải chi tiết:

- Cấu tạo:

-         Hóa biểu: không có dấu hóa đầu bộ khóa

-         Kí hiệu: A-moll


Câu 3

Hãy so sánh khung cấu tạo của giọng C Major và giọng A Minor.

Phương pháp giải:

Học sinh so sánh giữa hai giọng.

Lời giải chi tiết:

- Giống nhau: đều không có dấu hóa ngoài bộ khóa

- Khác nhau: giọng A-moll có âm chủ là nốt la còn giọng C-dur có âm chủ là nốt đô.


Câu 1

Xác định giọng Bài đọc nhạc số 3Bài đọc nhạc số 4 (trang 45) được viết ở giọng gì?

Phương pháp giải:

Học sinh dựa vào kiến thức đã học để xác định giọng của hai bài đọc nhạc.

Lời giải chi tiết:

- Cả hai bài đọc nhạc số 3 và 4 đều viết ở giọng La thứ (A-moll)

- Dấu hiệu: Không có dấu hóa ngoài bộ khóa và âm chủ là A.


Câu 2

Nếu bản nhạc được viết ở giọng G Minor thì nốt kết thúc bài thường là nốt gì?

Phương pháp giải:

Học sinh dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

Nếu bản nhạc viết ở giọng G Minor thì nốt kết thúc bài thường sẽ là chủ âm là nốt Son (G).


Câu 3

Em hãy sưu tầm một bản nhạc được viết ở giọng A Minor.

Phương pháp giải:

Học sinh sưu tầm 

Lời giải chi tiết: