Tuần 31 trang 80 SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 3 chân trời sáng tạo
Thực hiện hoạt động phòng chống ô nhiễm môi trường
Câu 1
Lập bảng và nghe hướng dẫn theo dõi việc thực hiện một số việc làm phòng chống ô nhiễm môi trường của em.
- Đánh dấu X vào những ngày em thực hiện được việc làm đó.
- Tổng hợp kết quả thực hiện vào cuối tuần.
Phương pháp giải:
Em là theo hướng dẫn để hoàn thành bài tập
Lời giải chi tiết:
Việc làm |
Quá trình thực hiện |
Kết quả thực hiện |
||||||
Thứ 2 |
Thứ 3 |
Thứ 4 |
Thứ 5 |
Thứ 6 |
Thứ 7 |
Chủ nhật |
||
Bỏ rác đúng nơi quy định |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
Đã thực hiện đầy đủ |
Thu gom chai nhựa và giấy |
x |
|
x |
x |
|
|
x |
Đã thực hiện nhưng chưa đầy đủ |
Đi bộ hoặc xe đạp |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
x |
Đã thực hiện đầy đủ |
Không làm ồn |
x |
|
x |
|
x |
|
|
Đã thực hiện nhưng chưa đầy đủ |
Không sử dụng túi nilon |
|
x |
x |
|
|
x |
|
Đã thực hiện nhưng chưa đầy đủ |
Câu 2
Hằng ngày, thực hiện và ghi kết quả những việc làm phòng chống ô nhiễm môi trường của bản thân.
Phương pháp giải:
Em làm theo gợi ý để hoàn thành.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự thực hiện (Tham khảo bảng ỏ câu 1)
Câu 1
Nhận biết các loại rác: rác vô cơ, rác hữu cơ và rác tái chế.
Phương pháp giải:
Em tìm hiểu về các loại rác và phân loại chúng.
Lời giải chi tiết:
- Rác vô cơ: xỉ than, nilon, sành sứ, gỗ đá, gạch vỡ hoặc không còn giá trị sử dụng, vỏ sò, vỏ trứng, vỏ ốc, ly, chén, cốc, bình thủy tinh vỡ, đồ cao su, đồng hồ hỏng, sành sứ, gỗ đá, gạch, chén, đồ nhựa, đồ sắt, thủy tinh, đồ da,, băng đĩa nhạc, radio…
- Rác hữu cơ:
+ Tất cả các phế thải nông nghiệp: Như rơm, rạ,…
+ Từ bộ phận của cây cối như thân, cành, hoặc lá cây..
+ Các loại rác thải như vỏ cà phê, bã mía, vỏ lạc từ những nguyên liệu ngành công nghiệp..
+ Phế liệu thải ra từ nhà máy giấy; nhà máy sợi, Vải, sợi bông,…
+ Phế thải được thải ra từ những làng nghề chế biến tinh bột, làng nghề nhuộm, in, chế tạo vải.
+ Thực phẩm cũ dư thừa đã hỏng: Như rau của quả, đồ ăn thừa, hoa quả, cá, thịt, trứng,…
- Rác tái chế:
+ Các chai lọ, các thùng phuy, thùng chứa được làm từ nhựa, thủy tinh;
+ Các loại nhựa, bao bì nhựa mềm;
+ Tất cả báo, sách vở, tạp chí, bảng biển không còn khả năng sử dụng;
+ Tất cả phế liệu sắt thép, nhôm, inox, bình phun;
+ Các loại hộp đựng nước trái cây, đựng sữa;
+ Các loại nồi, chảo, xoong kim loại hỏng; pin..
+ Các loại hộp giấy, bìa carton, giấy in, giấy viết ;
Câu 2
Làm biển tên các loại rác.
Phương pháp giải:
Em làm biển tên bằng những vận dụng, đồ dùng có sẵn.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự thực hiện.
Câu 3
Thực hiện phân loại rác thông qua trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”.
Phương pháp giải:
Em tham gia trò chơi cùng các bạn.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự thực hiện.
Câu 4
Về nhà sử dụng biển tên các loại rác vừa làm để cùng người thân thực hiện phân loại rác hằng ngày.
Phương pháp giải:
Em dán biển tên lên những thùng rác khác nhau và cùng người thân phân loại rác.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự thực hiện.
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Tuần 31 trang 80 SGK Hoạt động trải nghiệm lớp 3 chân trời sáng tạo timdapan.com"