Giải Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II trang 37 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều

Giải Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II trang 37 Sách bài tập Ngữ văn 6 - Cánh diều


Câu 1

Trả lời câu hỏi 1 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 37 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2


Đánh đấu X vào ô trống ở cột thể loại và kiểu văn bản trong bảng sau cho phù hợp với các văn bản đọc hiểu ở SGK Ngữ văn 6, tập hai:

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức đã học qua các bài học

Lời giải chi tiết:


Câu 2

Trả lời câu hỏi 2 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 38 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Điền các tên văn bản ở câu 1 vào bảng sau cho phù hợp với các tiêu loại và kiểu văn bản ở cột bên trái.

Phương pháp giải:

Dựa vào câu 1 để trả lời

Lời giải chi tiết:


Câu 3

Trả lời câu hỏi 3 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 38 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Chỉ ra nội dung bao trùm lên các văn bản đọc hiểu của các bài học (từ Bài 6 đến Bài 10) trong SGK Ngữ văn 6, tập hai.

Phương pháp giải:

Thống kê các văn bản đã học

Lời giải chi tiết:


Câu 4

Trả lời câu hỏi 4 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 39 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

(Câu 4, SGK) Thống kê các văn bản văn học (truyện, thơ) đã học ở hai tập sách Ngữ văn; từ đó, nhận xét sự khác biệt về đặc điểm hình thức của mỗi thể loại ở hai tập sách (Gợi ý: Về thể loại thơ, sự khác biệt về đặc điểm hình thức là Ngữ văn 6, tập một tập trung vào thơ lục bát; Ngữ văn 6, tập hai tập trung vào thơ có yếu tố tự sự, miêu tả). 

Phương pháp giải:

Thống kê các văn bản đã học (truyện, thơ) ở hai tập sách Ngữ văn 6 và nêu nhận xét

Lời giải chi tiết:


Câu 5

Trả lời câu hỏi 5 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 39 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Câu 5, SGK) Thống kê các văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6 từ đó, nhận xét sự khác biệt về nội dung đề tài của mỗi loại văn bản ở hai tập sách (Gợi ý: Sự khác biệt về nội dung đề tài của văn bản nghị luận là Ngữ văn 6, tập một hướng dẫn học về nghị luận văn học; Ngữ văn 6, tập hai hướng dẫn học về nghị luận xã hội.).

Phương pháp giải:

Thống kê các văn bản nghị luận và thông tin đã học

Lời giải chi tiết:


Câu 6

Trả lời câu hỏi 6 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 40 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

(Câu 6, SGK) Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai.

Phương pháp giải:

Thống kê các kiểu văn bản đã được luyện viết

Lời giải chi tiết:


Câu 7

Trả lời câu hỏi 7 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 40 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

(Câu 7, SGK) Nêu và chỉ ra mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu với yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ văn 6, tập hai.

Phương pháp giải:

Nêu và chỉ ra mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu và yêu cầu viết

Lời giải chi tiết:

Mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu với yêu cầu viết trong các bài ở sách Ngữ văn 6, tập hai. Các nội dung được yêu cầu trong văn bản của SGK được gắn bó với nhau theo yêu cầu tích hợp. Những nội dung dạy và học trong phần đọc hiểu sẽ được thực hành vận dụng ở phần Viết, nói và nghe.


Câu 8

Trả lời câu hỏi 8 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 40 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

(Câu 8, SGK) Chỉ ra ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu, đồ thị,... (văn bản đa phương thức).

Phương pháp giải:

Chỉ ra ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản

Lời giải chi tiết:

Ý nghĩa của việc lập và tạo lập một văn bản có minh họa hình ảnh bảng biểu đồ thị,... (văn bản đa phương thức) - Giúp cho văn bản trở nên sinh động, thu hút người xem - Hệ thống bảng biểu giúp thể hiện rõ tính logic của văn bản - Giúp cho hệ thống thông tin của văn bản thêm rõ ràng. - Nếu không có hệ thống bảng biểu và hình ảnh minh họa, nội dung chính của văn bản không bị thay đổi song bên cạnh đó văn bản thiếu đi sự sinh động


Câu 9

Trả lời câu hỏi 9 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 40 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Hãy nêu ví dụ cho các nội dung về tiếng Việt sau đây:

a) Câu có chủ ngữ được mở rộng bằng một cụm từ

b) Câu có sử dụng biện pháp hoán dụ

c) Một đoạn văn

d) Câu có sử dụng trạng ngữ

e) Câu có chứa từ Hán Việt

g) Câu có dấu chấm phẩy và dấu ngoặc kép

Phương pháp giải:

Lấy ví dụ trong các văn bản đọc hiểu

Lời giải chi tiết:

a) Những bông hoa cẩm tú cầu màu hồng tím đang đu đưa trước gió.

b) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

c) Hôm nay, cô giáo giới thiệu với lớp một bức ảnh chụp cảnh biển Nha Trang. Bức ảnh đó thật đẹp. Em nhìn thấy một bãi biển cát trắng, một màu xanh thẳm tới tận chân trời, những con sóng lăn tăn vỗ nhẹ vào mạn thuyền, bờ cát dài in dấu chân những người đi dạo biển. Phía trên cao, từng chùm mây trắng lững lờ trôi. Bầu trời cao và xanh. Cảnh đẹp trong tranh khiến cho lớp em vô cùng thích thú. Ai cũng náo nức mong muốn có được một lần đến đây.

d) Hôm qua, mẹ cho em đi siêu thị.

e) Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi.

g) Đội tuyển Việt Nam "không ngán" bất kỳ đối thủ nào; bên cạnh đó cũng không ngừng luyện tập bản thân.


Câu 10

Trả lời câu hỏi 10 Bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II, SBT trang 40 Ngữ văn 6 Cánh diều, tập 2

Lập dàn ý cho một trong hai đề văn sau:

Đề 1: Giới thiệu một nhân vật mà em yêu thích trong các văn bản truyện đã học ở sách “Ngữ văn 6”, tập hai và nêu lí do vì sao em thích nhân vật này.

Đề 2: Viết bài văn trả lời câu hỏi: Có nên nuôi chó, mèo và các con vật nuôi khác trong nhà hay không?

Phương pháp giải:

Chọn 1 trong 2 đề là lập dàn ý

Lời giải chi tiết:

Dàn ý tham khảo Đề 1:

I. Mở bài: Giới thiệu về nhân vật mà em sắp giới thiệu: Thánh Gióng, Thạch Sanh, Sọ Dừa...

II. Thân bài:

- Tóm tắt cốt truyện

- Nêu nguồn gốc, xuất thân, lai lịch nhân vật

- Nêu lí do em thích nhân vất đó (đặc điểm ngoại hình, phẩm chất, tính cách...)

- Điều khiến em ấn tượng với nhân vật đó

III. Kết bài: Tổng kết lại vấn đề

Bài giải tiếp theo