Giải bài 8.17 trang 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo

Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp nến) là 37 °C, của sulfur (lưu huỳnh) là 113 °C. Nếu trong phòng thí nghiệm không có nhiệt kế, chí có đèn cồn, nước và cốc thuỷ tỉnh, em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm đề chứng tỏ parafn có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh.


Đề bài

Cho biết nhiệt độ nóng chảy của parafin (sáp nến) là 37°C, của sulfur (lưu huỳnh) là 113°C. Nếu trong phòng thí nghiệm không có nhiệt kế, chỉ có đèn cồn, nước và cốc thuỷ tinh, em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu huỳnh.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đun nước đến gần sôi sau đó đổ vào 2 chất: parafin và lưu huỳnh

Lời giải chi tiết

Đun cho nước chuẩn bị sôi rồi chia ra 2 cốc thuỷ tinh. Cho parafin vào cốc 1, lưu huỳnh vào cốc 2.

=> Parafin chảy ra dạng lỏng, còn lưu hùynh vẫn nguyên thể rắn. Như vậy, parafin nóng chảy dưới 100oC còn lưu huỳnh trên 100oC. 

=> Parafin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn lưu hùynh.



Bài giải tiếp theo
Giải bài 8.18 trang 23 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 8.19 trang 24 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 8.20 trang 24 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 8.21 trang 24 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo
Giải bài 8.22 trang 24 sách bài tập KHTN 6 – Chân trời sáng tạo


Bài giải liên quan

Từ khóa