Giải Bài 4: Cái bàn học của tôi VBT Tiếng Việt 2 tập 1 Chân trời sáng tạo

Nghe – viết: Chị tẩy và em bút chì. Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ c hoặc chữ k gọi tên từng sự vật, hoạt động dưới đây. Nối. Giải ô chữ. Viết câu hỏi cho các từ ngữ in đậm. Viết 1 – 2 câu về đồ dùng học tập (theo mẫu). Viết 3 – 4 câu giới thiệu một đồ dùng trong nhà quen thuộc với em dựa vào gợi ý. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ với bạn sau khi đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật.


Câu 1

Nghe – viết: Chị tẩy và em bút chì

Chị tẩy và em bút chì

Bút chì ngồi vẽ dãy núi và dòng sông dưới vầng mặt trời tỏa sáng. Chị tẩy giúp em xóa những nét vẽ thừa. Bức tranh vẽ xong, cả hai chị em cùng ngắm và mỉm cười.

Theo Trần Hoài Dương

Lời giải chi tiết:

Em chủ động hoàn thành bài tập.


Câu 2

Viết từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng chữ c hoặc chữ k gọi tên từng sự vật, hoạt động dưới đây:

Phương pháp giải:

Em quan sát kĩ các hình để hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:


Câu 3

Nối.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ các tiếng và nối để ghép thành từ phù hợp.

Lời giải chi tiết:


Câu 4

Giải ô chữ sau:

1. Đồ vật có dây hoặc bàn phím khi đánh phát ra tiếng nhạc.

2. Đồ vật có lòng sâu, để nấu thức ăn.

3. Đồ vật để uống nước, có quai, thành đứng.

4. Đồ vật để quét nhà, sân,…

5. Đồ vật thường làm bằng vải, lụa, để cài hoặc buộc tóc.

6. Đồ vật thường làm bằng nhựa, khi thổi hoặc ấn vào thì phát ra tiếng để báo hiệu.

Phương pháp giải:

Em đọc kĩ các gợi ý và quan sát ô chữ để điền từ thích hợp.

Lời giải chi tiết:


Câu 5

Viết câu hỏi cho các từ ngữ in đậm:

M: Cái hộp bút xinh xắn.

=> Cái gì xinh xắn?

a. Chiếc nơ đỏ thắm.

b. Mặt bàn nhẵn bóng, thơm mùi gỗ mới.

Phương pháp giải:

Em dựa vào mẫu để đặt câu hỏi.

Lời giải chi tiết:

a. Chiếc nơ đỏ thắm.

=> Cái gì đỏ thắm?

b. Mặt bàn nhẵn bóng, thơm mùi gỗ mới.

=> Cái nơ nhẵn bóng, thơm mùi gỗ mới.


Câu 6

Viết 1 – 2 câu về đồ dùng học tập (theo mẫu).

Ai (cái gì, con gì)

thế nào?

Chiếc bút

nhỏ nhắn, xinh xắn

Phương pháp giải:

Em dựa vào mẫu để hoàn thành bài tập.

Lời giải chi tiết:

Ai (cái gì, con gì)

thế nào?

Chiếc đèn học

màu hồng, dễ thương

Cục tẩy

nhỏ nhắn, trắng muốt

Thước kẻ

thẳng tắp


Câu 7

Viết 3 – 4 câu giới thiệu một đồ dùng trong nhà quen thuộc với em dựa vào gợi ý:

a. Đó là đồ vật gì?

b. Đồ vật đó có những bộ phận nào?

c. Đồ vật đó có đặc điểm gì nổi bật?

d. Đồ vật đó giúp ích gì cho em?

Phương pháp giải:

Em dựa vào các gợi ý để giới thiệu về các đồ dùng trong nhà.

Lời giải chi tiết:

Đồ vật quen thuộc trong nhà em là “tủ sách yêu thương”. Đây là nơi bố mẹ đặt những cuốn sách để hai chị em chúng em đọc. Tủ sách gồm có ba ngăn trên cùng để sách. Phía dưới cùng là hai ngăn tủ nhỏ. Bố dán chữ Trang vào ngăn tủ thứ nhất và chữ Linh vào ngăn tủ thứ hai. Mỗi ngăn tủ hai chị em chúng em sẽ ghi lại những điều lí thú mà mình đọc được trong mỗi cuốn sách rồi đặt vào đó. Tủ sách không chỉ là nơi để cất giữ những cuốn sách mà còn là nơi kết nối yêu thương trong gia đình em.


Câu 8

Viết vào Phiếu đọc sách những điều em đã chia sẻ với bạn sau khi đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật.

Phương pháp giải:

Em lựa chọn một bài đọc mà mình đã đọc về đồ vật hoặc con vật và viết thông tin vào Phiếu đọc sách.

Lời giải chi tiết:

Tên bài đọc: Chiếc bàn học của tôi

Tên đồ vật hoặc con vật: chiếc bàn học

Đặc điểm:

Bàn học đã dùng được 2 năm nhưng vẫn còn  vàng óng, nhẵn và sách sẽ. Chi tiết mà em thích nhất ở chiếc bàn đó là ở góc bàn có khắc dòng chữ “Tặng con trai yêu thương”

Ích lợi hoặc công dụng:

 Chiếc bàn học này không chỉ là nơi để học tập của bạn nhỏ mà còn là nơi trao gửi bao yêu thương của người bố đến con của mình.

 

Bài giải tiếp theo