Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó

Năm 1929. cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản chủ nghĩa và kéo dài đến năm 1933 mới


3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả của nó

- Tháng 10 - 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản. Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn phá chưa từng thấy đã đẩy lùi mức sản xuất hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.

- Để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng:

+ Một số nước tư bản như Anh, Pháp... tiến hành những cải cách kinh tế, xã hội...

+ Một số nước khác như Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị (thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thiết lập chế độ khủng bố công khai) và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.

Bài giải tiếp theo
Phong trào Mặt trận dân chủ chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh năm 1929 - 1933
Qua bảng thống kê (SGK Trang 88) em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Đức?
Cách mạng tháng 11-1918 ở Đức có những kết quả và hạn chế gì?
Quốc tế cộng sản thành lập trong hoàn cảnh nào?
Qua sơ đồ (Hình 62 - sgk trang 90) em có nhận xét gì về tình hình sản xuất ở Anh và Liên Xô trong những năm 1929 - 1931?
Nêu tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức?
Vì sao nhân dân Pháp đánh bại được chủ nghĩa phát xít ở Pháp?
Hãy nêu những tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918 - 1929.
Quốc tế cộng sản đã có đóng góp như thế nào cho phong trào cách mạng thế giới năm 1929 - 1943?
Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với các nước tư bản châu Âu.

Bài học bổ sung
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả của nó
Nước Mĩ trong những năm 1929 - 1939


Bài giải liên quan