Các đới cảnh quan tự nhiên châu Á

Cảnh quan tự nhiên ở châu Á phân hóa rất đa dạng.


2. Các đới cảnh quan tự nhiên châu Á

Dựa vào hình 2.1 và 3.1, em hãy cho biết:

- Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80°Đ.

- Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn. 

Cảnh quan tự nhiên ở châu Á phân hóa rất đa dạng.

- Rừng lá kim (hay rừng tai-ga) ở châu Á có diện tích rất rộng, phân bố chủ yếu ở đồng bằng Tây Xi-bia, sơn nguyên Trung Xi-bia và một phần ở Đông Xi-bia.

- Rừng cận nhiệt ở Đông Á và rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á là các loại rừng giàu bậc nhất thế giới. Trong rừng có nhiều loại gỗ tốt, nhiều loại động vật quý hiếm.

Ngày nay, trừ rừng lá kim, đa số các cảnh quan rừng, xa van và thảo nguyên đã bị con người khai phá, biến thành đất nông nghiệp, các khu dân cư và khu công nghiệp. Các rừng tự nhiên còn lại rất ít, bởi vậy việc bảo vệ rừng là nhiệm vụ rất quan trọng của các quốc gia ở châu Á.

Bài giải tiếp theo
Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
Bài 1 trang 13 SGK Địa lí 8
Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 13 SGK Địa lí 8
Bài 2 trang 13 SGK Địa lí 8
Bài 3 trang 13 SGK Địa lí 8
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 10 SGK Địa lí 8
Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết: Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào? Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
Dựa vào hình 1.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn?
Dựa vào hình 2.1 và 3.1, em hãy cho biết: Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ bắc xuống nam dọc theo kinh tuyến 80 độ Đ. Tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn.

Bài học bổ sung
Vị trí địa lí và kích thước của châu lục (Châu Á)
Đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu Á
Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng