Bài 7 trang 166 SGK Vật lí 11

Giải bài 7 trang 166 SGK Vật lí 11. Có ba môi trường trong suốt (1), (2), (3)


Đề bài

Có ba môi trường trong suốt (1), (2), (3). Với cùng góc tới i, một tia sáng khúc xạ như hình 26.8 khi truyền từ (1) vào (2) và từ (1) vào (3).

Vẫn với góc tới i, khi tia sáng truyền từ (2) vào (3) thì góc khúc xạ là bao nhiêu (tính tròn số)?

A. 22o..

B. 31o.

C. 38o.

D. Không tính được, vì thiếu yếu tố.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini = n2sinr

Lời giải chi tiết

Đáp án D.

+ Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (2): n1sini = n2sin45 (1)

+ Khi tia sáng truyền từ môi trường (1) vào môi trường (3): n1sini = n3sin30  (2)

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow {{{n_2}\sin 45} \over {{n_3}\sin 30}} = 1 \Rightarrow {{{n_2}} \over {{n_3}}} = {{\sin 30} \over {\sin 45}}\)

+ Khi tia sáng truyền từ môi trường (2) vào môi trường (3) ta có: \({n_2}\sin i = {n_3}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}} \Rightarrow {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inr}} = {{{n_2}} \over {{n_3}}}\sin i = {{\sin 30} \over {\sin 45}}.\sin i\)

Góc tới i chưa biết => không tính được góc khúc xạ r khi tia sáng truyền từ (2) vào (3).

Bài giải tiếp theo
Bài 8 trang 167 SGK Vật lí 11
Bài 9 trang 167 SGK Vật lí 11
Câu C1 trang 164 SGK Vật lý 11
Câu C2 trang 164 SGK Vật lý 11
Câu C3 trang 164 SGK Vật lý 11
Phương pháp giải bài tập khúc xạ ánh sáng

Bài học bổ sung
Bài 6 trang 166 SGK Vật lí 11
Bài 1 trang 157 SGK Vật lí 11
Bài 6 trang 133 SGK Vật lí 11
Bài 1 trang 189 SGK Vật lí 11
Bài 7 trang 189 SGK Vật lí 11
Bài 6 trang 203 SGK Vật lí 11
Bài 6 trang 208 SGK Vật lí 11
Bài 7 trang 216 SGK Vật lí 11
Bài 1 trang 133 SGK Vật lí 11

Video liên quan