Bài 4 trang 109 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao
Trong ví dụ ở mục 2 của bài, nếu cho m1 những giá trị khác nhau (các dữ kiện khác giữ nguyên) thì hiện tượng có thể diễn ra những khả năng nào ? Tìm phạm vi giá trị của m1 để xảy ra mỗi khả năng ấy.
Trong ví dụ ở mục 2 của bài, nếu cho m1 những giá trị khác nhau (các dữ kiện khác giữ nguyên) thì hiện tượng có thể diễn ra những khả năng nào ? Tìm phạm vi giá trị của m1 để xảy ra mỗi khả năng ấy.
Giải :
Với giả thiết \({\mu _n} = {\mu _t} = 0,3\) thì m1 sẽ đi xuống nếu \({P_1} > {P_{2x}} + {F_M}\)
\(\eqalign{ & < = > {m_1}g > {m_2}g\sin \alpha + {\mu _n}{m_2}g\cos \alpha \cr & < = > {m_1} > {m_2}(\sin \alpha + {\mu _n}{\rm{cos}}\alpha {\rm{)}} \cr & {{\rm{m}}_1} > 152\,g \cr} \)
m1 đi lên nếu
\(\eqalign{ & {P_{2x}} > {P_1} + {F_M} < = > {P_1} < {P_{2x}} - {F_M} \cr & < = > {m_1}g < {m_2}g\sin \alpha - {\mu _n}{m_2}g\cos \alpha \cr & < = > {m_1} < {m_2}(\sin \alpha - {\mu _n}{\rm{cos}}\alpha {\rm{)}} \cr & {\rm{ < = > }}{{\rm{m}}_1} < 48\,g \cr} \).
m1 đứng yên nếu \(48 \le m \le 152(g)\).
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Bài 4 trang 109 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao timdapan.com"