Bài 3 trang 30 SGK Sinh 12

Giải bài tập Bài 3 trang 30 SGK Sinh 12


Đề bài

Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội thế ở thực vật

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đột biến đa bội là sự biến đổi số lượng NST ở tất cả các cặp NST trong tế bào theo hướng tăng thêm số nguyên lần bộ đơn bội và lớn hơn 2n hình thành các thể đa bội.

Lời giải chi tiết

Ở thực vật, đa bội thể là hiện tượng khá phổ biến ở hầu hết các nhóm cây, như: lúa mì lục bội (6n = 42), khoai tây tứ bội (4n = 48), chuối nhà tam bội (3n = 27), dâu tây bát bội (8n = 56), dưa hấu tam bội, nho tứ bội…

Bài giải tiếp theo
Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?
Bài 2 trang 30 SGK Sinh 12
Bài 4 trang 30 SGK Sinh 12
Bài 5 trang 30 SGK Sinh 12
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Sách giáo khoa Sinh học 12

Bài học bổ sung
Với những kiến thức đã học, các em hãy đề xuất cách thức nhận biết sơ bộ các cây tứ bội trong số những cây lưỡng bội

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa

nho tứ bội