Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp trang 104 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức

Trong bài 21, em đã được học cách triển khai thuật toán sắp xếp để sắp xếp các phần tử trong danh sách theo thứ tự tăng dần. Nếu cần sắp xếp theo thứ tự ngược lại thì câu lệnh so sánh tương ứng trong vòng lặp sẽ cần thay đổi như thế nào?


Khởi động

Trong bài 21, em đã được học cách triển khai thuật toán sắp xếp để sắp xếp các phần tử trong danh sách theo thứ tự tăng dần. Nếu cần sắp xếp theo thứ tự ngược lại thì câu lệnh so sánh tương ứng trong vòng lặp sẽ cần thay đổi như thế nào?


Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức trong bài 21 kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.


Lời giải chi tiết:

Nếu muốn sắp xếp danh sách theo thứ tự giảm dần thay vì thứ tự tăng dần, ta cần thay đổi câu lệnh so sánh trong vòng lặp của thuật toán sắp xếp. Cụ thể,cần đảo ngược dấu so sánh.



1

ử dụng thuật toán sắp xếp chọn viết lại chương trình trong Nhiệm vụ 1.


Phương pháp giải:

Dựa vào hướng dẫn của Nhiệm vụ 1 trang 104  SGK kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.


Lời giải chi tiết:

def selection_sort(arr):

 for i in range(len(arr) - 1):

  min_idx = i

  for j in range(i + 1, len(arr)):

   if arr[j] < arr[min_idx]:

    min_idx = j

  arr[i], arr[min_idx] = arr[min_idx], arr[i]

# Đọc dữ liệu từ file kho.inp

with open('kho.inp', 'r') as file:

 lines = file.readlines()

 quantities = [int(line.strip()) for line in lines]

# Sắp xếp danh sách số lượng các mặt hàng theo thứ tự tăng dần

selection_sort(quantities)

# In danh sách số lượng các mặt hàng đã được sắp xếp ra màn hình

print("Danh sách số lượng các mặt hàng sau khi sắp xếp:")

for quantity in quantities:

 print(quantity)



2

Sử dụng thuật toán sắp xếp nổi bọt viết lại chương trình trong Nhiệm vụ 2.


Phương pháp giải:

 Dựa vào hướng dẫn của Nhiệm vụ 2 trang 105  SGK kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.


Lời giải chi tiết:

def bubble_sort(arr):

 n = len(arr)

 for i in range(n - 1):

  for j in range(0, n - i - 1):

   if arr[j] < arr[j + 1]:

    arr[j], arr[j + 1] = arr[j + 1], arr[j]

# Đọc dữ liệu từ file diem.inp

with open('diem.inp', 'r') as file:

 lines = file.readlines()

 scores = [float(line.strip()) for line in lines]

# Sắp xếp danh sách điểm trung bình giảm dần

bubble_sort(scores)

# In danh sách điểm trung bình đã được sắp xếp ra màn hình

print("Danh sách điểm trung bình giảm dần:")

for score in scores:

 print(score)



Vận dụng

Một người đi mua hàng với danh sách các mặt hàng cần mua, đơn giá từng mặt hàng và số lượng hàng cần mua được lưu trong tệp văn bản muahang.inp. Hãy sử dụng thuật toán nổi bọt để sắp xếp các mặt hàng theo thứ tự thành tiền của các mặt hàng tăng dần rồi in ra tên các mặt hàng và thành tiền tương ứng.


Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức trong bài để trả lời câu hỏi.


Lời giải chi tiết:

# Đọc dữ liệu từ file muahang.inp

with open('muahang.inp', 'r') as file:

 lines = file.readlines()

 mat_hangs = []

 for line in lines:

  data = line.strip().split(',')

  ten = data[0]

  don_gia = float(data[1])

  so_luong = int(data[2])

  thanh_tien = don_gia * so_luong

  mat_hangs.append((ten, thanh_tien))

# Sắp xếp danh sách các mặt hàng theo thứ tự thành tiền tăng dần

n = len(mat_hangs)

for i in range(n - 1):

 for j in range(0, n - i - 1):

  if mat_hangs[j][1] > mat_hangs[j + 1][1]:

   mat_hangs[j], mat_hangs[j + 1] = mat_hangs[j + 1], mat_hangs[j]

# In danh sách các mặt hàng và thành tiền tương ứng ra màn hình

print("Danh sách các mặt hàng và thành tiền tương ứng:")

for mat_hang in mat_hangs:

 print("Tên mặt hàng: ", mat_hang[0])

 print("Thành tiền: ", mat_hang[1])

 print("-----")


Bài giải tiếp theo
Bài 22. Kiếm thử và đánh giá chương trình trang 106 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán trang 111 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán trang 115 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình trang 118 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức
Bài 27. Thực hành thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần trang 123 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức
Bài 28. Thiết kế chương trình theo mô đun trang 127 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức
Bài 29. Thực hành thiết kế chương trình theo mô đun trang 132 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức
Bài 30. Thiết lập thư viện cho chương trình trang 137 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức
Bài 31. Thực hành thiết lập thư viên chương trình trang 143 SGK Tin học 11 Định hướng khoa học máy tính Kết nối tri thức


Bài giải liên quan

Từ khóa