Đáp án cuộc thi Tự hào Việt Nam 2023

Bùi Thế Hiển
Admin 12 Tháng hai, 2022

Đáp án Tự hào Việt Nam

Cuộc thi Tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc Tự hào Việt Nam dành cho học sinh các trường trung học phổ thông và trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên trên cả nước chính thức khởi động.

Thể lệ cuộc thi Tự hào Việt Nam

Nội dung cuộc thi xoay quanh các kiến thức lịch sử, văn hóa Việt Nam được dạy và học trong chương trình giáo dục phổ thông; kiến thức lịch sử, văn hóa các địa phương, dân tộc; lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; tiểu sử và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh; kiến thức về lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam và phong trào học sinh, sinh viên; thành tựu 35 năm đổi mới đất nước (1986-2021); quan điểm, chủ trương mới về phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong Văn kiện Đại hội 13 của Đảng; Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030.

Cuộc thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa dân tộc “Tự hào Việt Nam” lần thứ tư gồm ba vòng thi

Vòng thi tuần diễn ra từ ngày 13-12-2021 đến 27-2-2022. Vòng chung kết cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dự kiến tổ chức ngày 12-3-2022. Chung kết toàn quốc và trao giải dự kiến tổ chức ngày 26-3-2022.

Để bắt đầu tham gia vòng thi tuần, thí sinh đăng ký dự thi và làm bài thi trắc nghiệm trực tuyến tại địa chỉ website: https://tuhaovietnam.doanthanhnien.vn/.

Đáp án cuộc thi Tự hào Việt Nam Tuần 4

Câu 1: Hình thức đấu tranh chống chế độ Mỹ Diệm của nhân dân miền Nam những ngày đầu sau Hiệp định Giơ ne vơ chủ yếu là gì?

A. Đấu tranh vũ trang

B. Đấu tranh chính trị, hòa bình Dấu tích

C. Dùng bạo lực cách mạng.

D. Khởi nghĩa giành quyền làm chủ.

Câu 2: Chế độ “ngụ binh ư nông” là sự kết hợp giữa các lĩnh vực nào?

A. Chính trị và ngoại giao.

B. Quân sự và ngoại giao.

C. Kinh tế và văn hóa

D. Quốc phòng và kinh tế Dấu tích

Câu 3: Theo mục tiêu chung của Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030, cần thực hiện điều gì giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng miền, các đối tượng chính sách và yếu thế?

A. Thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ văn hóa. Dấu tích

B. Thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ vật chất.

C.Thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ thể chế văn hóa.

D. Thu hẹp khoảng cách về hưởng thụ .

Câu 4: Phong trào đấu tranh đầu tiên của tư sản Việt Nam nhắm vào tư sản Pháp?

A. Phong trào đòi thả Phan Bội Châu.

B. Phong trào đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn. Dấu tích

C. Phong trào tẩy chay khách trú.

D. Phong trào để tang Phan Châu Trinh.

Câu 5: Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang (1427) của nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt lực lượng nào của nhà Minh?

A. 10 vạn quân do Mộc Thạch chỉ huy.

B. Quân của Vương Thông rút về nước.

C. 15 vạn quân tiếp viện do Liễu Thăng chỉ huy Dấu tích

D. Quân Minh bị bắt làm tù binh.

Câu 6: Cuối thời nhà Đinh, ai là người lấy áo long bào khoác lên người Lê Hoàn và suy tôn ông lên làm vua?

A. Phạm Cự Lượng

B. Thái hậu họ Dương. Dấu tích

C. Định Điền.

D. Nguyễn Bặc

Câu 7: Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt Trung, củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. Đó là mục tiêu của chiến dịch nào?

A. Chiến dịch Hòa Bình – Tây Bắc – Thượng Lào.

B. Chiến dịch Điện Biên Phủ.

C. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. Dấu tích

D. Chiến dịch Việt Bắc thu động 1947.

Câu 8: Trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII, các vua Trần thường rút khỏi kinh thành Thăng Long về xây dựng căn cứ ở đâu?

A. Tức Mặc – Thiên Trường

B. Căn cứ Vạn Kiếp Dấu tích

C. Cố đô Hoa Lư

D. Núi Yên Tử

Câu 9. Nước Văn Lang được hình thành từ khoảng thời gian nào?

A. Đầu công nguyên.

B. Thế kỉ VII trước công nguyên

C. Thế kỉ II sau công nguyên Dấu tích

D. Thiên niên kỉ thứ II trước công nguyên

Câu 10. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 – 2030 đã xác định xây dựng môi trường văn hóa một cách toàn diện ở những đâu?

A. Gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư.

B. Gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư, trong các cơ quan đảng, nhà nước.

C. Gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư, trong các cơ quan đảng, nhà nước, đoàn thể, doanh nghiệp. Dấu tích

D. Gia đình, nhà trường.

Câu 11. Hội nghị đánh dấu sự trở lại của Nguyễn Ái Quốc sau 30 năm buôn ba?

A. Hội nghị Trung ương tháng 11/1940 tại Đình Bảng, Bắc Ninh

B. Hội nghị Trung ương tháng 5/1941 tại Pác Bó, Cao Bằng Dấu tích

C. Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 tại Bà Điểm, Hóc Môn

D. Quốc dân Đại hội Tân Trào (8/1945)

Câu 12. Tại hội nghị tháng 11/1939, ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương xác định mục tiêu của cách mạng Đông Dương là?

A. Đấu tranh vì các quyền dân sinh, dân chủ

B. Chia ruộng đất cho dân cày

C. Đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Dấu tích

D. Đánh đổ chính quyền tay sai, lập chính phủ công nông binh

Câu 13. Câu nói nổi tiếng khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước ta: “Nếu ngươi dám đem một thước một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di” là của vị vua nào?

A. Lê Thái Tổ

B. Lý Anh Tông

C. Lê Thánh Tông Dấu tích

D. Trần Thánh Tông

Câu 14. Đỉnh cao của phong trào đấu tranh trong những năm 1930 – 1931 là gì?

A. Bùng nổ những cuộc đấu tranh vũ trang của nông dân

B. Cờ đỏ sao vàng xuất hiện tại một số đường phố

C. Xô viết Nghệ Tĩnh Dấu tích

D. Bùng bổ nhiều cuộc biểu tình nhân ngày 1/5

Câu 15. Nữ diễn viên nào đã vào vai cô Nết – Người con gái của miền quê quan họ - trong bộ phim “Đến hẹn lại lên” được xuất bản năm 1974?

A. Lê Khanh

B. Trà Giang

C. Chiều Xuân

D. Như Quỳnh Dấu tích

Câu 16. Nguyên thủ của nước Châu Âu nào đầu tiên đến thăm Việt Nam sau năm 1986?

A. Nga

B. Bỉ

C. Pháp Dấu tích

D. Anh

Câu 17. Năm 1149, vua Lý Anh Tông cho lập thương cảng Vân Đồn để làm gì

A. Xưởng đóng tàu

B. Đóng quân đội

C. Cho tàu phương Tây lui tới

D. Nơi buôn bán của thuyền buôn các nước Dấu tích

Câu 18. Chính sách ngoại giao 4 điểm của Việt Nam đối với các nước Đông Nam Á năm 1993 do ai công bố?

A. Chủ tịch nước Trần Đức Lương

B. Tổng Bí thư Đỗ Mười Dấu tích

C. Thủ tướng Phạm Văn Đồng

D. Phó thủ tướng Phạm Hùng

Câu 19. Vụ “Hà thành đầu độc” năm 1980 là sự nổi dậy của lực lượng nào?

A. Đồng bào Mường ở Hòa Bình

B. Bình lính người Việt trong quân đội Pháp Dấu tích

C. Các sĩ phu tiến bộ

D. Nghĩa quân Yên Thế

Câu 20. Công viên nào sau đây của Việt Nam được tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESO) công nhận công viên địa chất toàn cầu?

A. Ba bể

B. Đăk Nông Dấu tích

C. Phong Nha – Kẻ Bàng

D. Nhung Nham

Câu 21. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, lãnh thổ đất nước được chia làm bao nhiêu đạo?

A. 12

B. 10 Dấu tích

C. 31

D. 24

Câu 22. Trong Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 – 2025 đã xác định phát triển văn hóa cần đi đôi với giữ gìn điều gì?

A. Sự trong sáng của tiếng Việt, khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài Dấu tích

B. Sự trong sáng của Tiếng Việt, khắc phục tình trạng lạm dụng văn hóa nước ngoài

C. Sự trong sáng tâm hồn Việt, khắc phục tình trạng lạm dụng tiếng nước ngoài

D. Sự trong sáng của tâm hồn Việt, khắc phục tình trạng lạm dụng văn hóa nước ngoài

Câu 23. Điền vào chỗ trống sau: “Nguồn lực chi viện cùng với thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965 – 1968 đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh… của Mỹ ngụy”

A. Việt Nam hóa chiến tranh

B. Chiến tranh đặc biệt

C. Chiến tranh cục bộ Dấu tích

D. Phản ứng linh hoạt

Câu 24. Sau sự kiện Trần Anh Tông gả công chúa Huyền Trân cho vua Champa, lãnh thổ nước ta được mở rộng đến đâu?

A. Sông Gianh (tỉnh Quảng Bình)

B. Sông Thạch Hãn (Quảng Trị)

C. Đèo Cù Mông (giáp giới hai tỉnh Bình Định và Phú Yên) Dấu tích

D. Đèo Hải Vân (Thừa Thiên Huế)

Câu 25. Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1972 ta tấn công vào?

A. Tây Nguyên

B. Đông Nam Bộ

C. Quảng Trị Dấu tích

D. Nam Trung Bộ

Câu 26. Tổ chức chính trị nào được thành lập trên cơ sở của Hội Phục Việt?

A. Hộ Việt Nam cách mạng thanh niên

B. Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội

C. Việt Nam Quốc dân đảng

D. Tân Việt Cách mạng đảng Dấu tích

Câu 27. Ai là tác giả của hai câu thơ sau đây: “ Tướng sĩ, quân hầu đều biết chữ. Chăn voi, thư lại cũng hay thơ”

A. Trần Nhân Tông

B. Mạc Đình Chi

C. Trần Nguyên Đán Dấu tích

D. Trần Quang Khải

Câu 28. Hiệp ước đầu tiên triều Nguyễn ký với thực dân Pháp là?

A. Nhâm Tuất Dấu tích

B. Hác – măng

C. Giáp Tuất

D. Pa – tơ – nốt

Câu 29. Tính đến năm 2021, Việt Nam đã mấy lần đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2 Dấu tích

Câu 30. Dưới thời Lê Sơ, nhà nước đã ban hành chế độ nào sau đây phân chia ruộng đất của các làng xã cho các xã dân?

A. Điền trang

B. Quân điền

C. Lộc điền Dấu tích

D. Thái ấp

Tham khảo thêm đáp án của cuộc thi khác: Đáp án 75 năm Bác Hồ về thăm Thanh Hoá


Xem thêm