Văn tả đồ vật
Tả cây bút máy của em
Chiếc bút máy của em mang nhãn hiệu JiFeng 108 . Trên thân bút còn có hình hai bé thơ, tóc cài nơ và dòng chữ “ Bút mài nét thanh nét đậm”. Dáng hình cái bút rất xinh, thon thon dài mười ba xăng-ti-mét. Cái nắp bút có cài bằng kim loại màu vàng nổi bật thêm màu xanh cánh trả lấp lánh.
Tả chiếc đồng hồ báo thức
“Tích… tắc… reng… reng…”, tiếng hát trong trẻo của cô bạn đồng hồ xinh đẹp đã gọi tôi dậy đón chào một ngày mới tốt lành.
Tả con búp bê
Bài 1: “ Be bé bằng bông. Hai má hồng hồng” Ôi, bé đáng yêu của chị, ngủ ngoan nào.” Tôi hát chưa hết bài mà bé đã ngủ. Các bạn biết đó là ai không? Đó chính là búp bê của tôi đó.
Tả con gấu bông
Bài 1: Đã là trẻ con ai cũng phải có đồ chơi. Còn tôi, tôi có cả một thế giới đồ chơi búp bê, gấu bông, xếp hình…Nhưng đồ chơi mà tôi thích nhất là một chú gấu bông tên là Mi – lu. Đó là quà của mẹ tặng tôi nhân dịp sinh nhật.
Tả con lật đật
Ôi ! Đẹp quá ! Em reo lên khi thấy một chú lật đật thật xinh xắn, trong hộp quà mà mẹ đã tặng em nhân buổi sinh nhật lần thứ chín này của em.
Tả cái bảng lớp học của các em
Cho đến năm học này (2008), các lớp học trường em vẫn sử dụng bảng đen truyền thống. Cái bảng to và rộng độ hai chiếc chiếu cỡ lớn, được đóng vào giá gắn chặt vào bức tường trên cùng mỗi lớp học, phía bên trái bàn thầy , cô giáo.
Tả bản đồ Việt Nam
Lớp học của em là một căn phòng quét vôi màu xanh dịu. Ở gần bàn giáo viên có một tấm bản đồ Việt Nam. Chắc nó đã được treo lâu lắm rồi nên khung gỗ đã xỉn đen màu véc-ni nhưng bản đồ dường như còn mới bởi được bao bên ngoài một tấm ni lông trong suốt.
Tả cánh diều tuổi thơ
Tuổi thơ của chúng tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều trên bãi thả, không cứ gì chúng tôi, người lớn cũng hò hét nhau thả diều thi.
Tả cái trống của trường em
Đề: hãy tả cái trống của trường em. BÀI LÀM 1 Từ năm học lớp một đến nay, không ai trong chúng tôi lại không biết rõ về cái trống trường. Anh chàng trống này thân tròn như cái chum, lúc nào cũng trên một cái giá giỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu
Tả cây thước em đang dùng
Đề: em hãy tả cây thước em đang dùng. BÀI LÀM Đầu năm học mới mẹ mua cho em nhiều dụng cụ học tập nào là bút, thước, bảng con… nhưng em thích nhất là cây thước kẻ này.
Tả cây bút máy em đang dùng
Đề: hãy tả cây bút máy em đang dùng. BÀI LÀM 1 Cứ hàng năm, vào dịp sinh nhật của em, gia đình em đều có tặng một món quà để động viên em học tập. Lần sinh nhật thứ chín của em, chị hoa tặng em một cây bút rất xinh xắn. Nó nang nhãn hiệu Hồng Hà.
Tả cái bàn em học ở trường
Đề: hãy tả cái bàn em học ở trường. BÀI LÀM Lên lớp bốn, em học ở lớp mới, toàn bàn ghế mới. Cô giáo chủ nhiệm xếp em ngồi bàn đầu. Cùng ngồi bàn này có hai bạn nữa, tên là Sơn và Nhật.
Tả cái bàn học ở nhà
Đề: hãy tả cái bàn học ở nhà. BÀI LÀM 1 Cuối năm học lớp Ba, bố tôi cũng đã cho thợ đến tân trang lại cái bàn của chị Hai cho tôi vì nó không phù hợp với lứa tuổi của chị nữa. Cái bàn giờ đây như vừa ở tiệm đồ gỗ về vậy: đẹp, xinh xắn đến dễ thương.
Tả cây bút chì mà em đang dùng
Đề: em hãy tả cây bút chì mà em đang dùng. BÀI LÀM 1 Vào đầu năm học, mẹ mua cho mình đầy đủ các đồ dùng học tập, trong đó có một cây bút chì đen mà mình rất quí nó.
Tả cái đồng hồ
Đề: em hãy tả cái đồng hồ. BÀI LÀM 1 Em đã được thấy rất nhiều đồng hồ báo thức nhưng chưa thấy cái nào đặc biệt như cái đồng hồ dì gởi về tặng em, nhân dịp tổng kết năm học, em đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
Tả chiếc áo hôm nay em mặc đến trường
Đầu năm học mới,mẹ đã mua cho em bộ đồng phục của trường.Ôi!Bộ đồng phục thật xinh làm sao nhưng em thích nhất là chiếc áo trong đồng phục này.
Tả chiếc trống đồng Đông Sơn
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
Tả chiếc áo ấm của em
Sang mùa đông rồi, trời thật là giá rét, lạnh buốt cả chân tay. Thấy vậy, mẹ đã mua cho em một chiếc áo ấm xinh đẹp.
Tả bộ bàn ghế của tổ em
Lớp 2C của chúng em có mười bộ bàn ghế bằng gỗ tạp, đã cũ. Tất cả đều được sơn nâu, khá bóng và đẹp. Mỗi tổ có bốn học sinh được ngồi chung một bàn. Bàn, ghế nào cũng được đánh số, không thể lẫn lộn.