Văn nghị luận


Dân gian ta có câu: Tránh voi chẳng xấu mặt nào. Câu nói trên có hoàn toàn phù hợp với mọi tình huống không? Viết bài văn ngắn nêu rõ ý kiến của em?

Như vậy là sự né tránh không phải khi nào cũng là hành vi ứng xử phù hợp, cần cân nhắc, xem xét bản chất của vấn đề để quyết định né tránh hay không.


Phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

Nhân vật bé Thu trong “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc bởi một tính cách đặc biệt khó có thể nhầm lẫn. Nhân vật này đã góp phần tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc cho tác phẩm.


Tác giả Chế Lan Viên

1 – Vài nét về tiểu sử và con người Tên thật là: Phan Ngọc Hoan Bút danh khác: Thạch Hãn, Chàng Văn.


Tác giả Nguyễn Du

Nguyễn Du (1766-1820)


Tác giả Nguyễn Tuân

NGUYỄN TUÂN (1910 – 1987)


Cách làm bài văn Nghị Luận xã hội đạt điểm tối đa

Trong những năm gần đây, Bộ Giáo Dục và Đào tạo luôn thực hiện ra đề thi Đại học và thi tốt nghiệp môn Ngữ văn theo hướng mở để đánh giá được năng lực và phân loại trình độ của học sinh. Điều này tạo điều kiện để nhiều học sinh có khả năng vận dụng được những hiểu biết thực tế vào bài viết của mình cho sinh động và hấp dẫn người đọc.


Thành công chỉ đến khi chúng ta cố gắng hết sức và không ngừng hoàn thiện bản thân mình

Khi sinh ra , bản năng sinh tồn là cái mà mỗi con vật có được.Chúng có thể đứng lên bằng chính đôi chân mình có thể chạy nhảy . Tạo hoá đã ưu ái ban cho chúng những khả năng kì diệu đó. Nhưng con người thì khác khisinh ra tiếng khóc chào đời là tất cả những gì họ có được


Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945

1. Khái niệm lãng mạn: Theo chiết tự lãng : sóng; mạn: phóng túng), lãng mạn tức là phóng túng không chịu một sự ràng buộc nào, không theo đường lối nào.


Trình bày suy nghĩ của em về tình phụ tử

Những ý cần đạt Do yêu cầu đề mở nên học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, cơ bản bài làm trong sáng rõ ràng, đạt được các ý sau: Giới thiệu về một người thương yêu nhất


Tác giả Xuân Diệu

1 Vài nét về tiểu sử và con người Xuân Diệu tên thật là Ngô Xuân Diệu; sinh ngày 02 – 2 – 1916 tại Tùng Giản – Tuy Phước – Bình Ðịnh. Quê quán: Ðại Lộc – Can Lộc Hà Tĩnh. Xuân Diệu học tiểu học ở Quy Nhơn, sau đó học trung học ở Hà Nội và Huế.


Suy nghĩ của anh chị về ý chí và nghị lực

Cuộc sống của chúng ta luôn là một chuỗi khó khăn và thử thách. Nếu hèn nhát và yếu đuối chắc chắn ta sẽ thất bại và gục ngã. Những nếu có ý chí nghị lực chắc chắn chúng ta sẽ vượt qua để vươn tới thành công. Như vậy trong cuộc sống, ý chí nghị lực luôn là người bạn đồng hành cùng con người.


Phong trào thơ mới ở Việt Nam

I. SỰ RA ÐỜI CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI


Những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác phẩm thời kì 1930-1945

Có lúc do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan, người ta đã quá dè dặt, nếu không nói là quá khe khắt, trong việc xác nhận giá trị của thơ lãng mạn (1930-1945). Nhưng cuối cùng, bằng giá trị của chính nó, sự tác động lâu bền và tốt đẹp của nó đối với liên tục nhiều thế hệ người đọc, thơ lãng mạn đã xác định cho mình một vị trí xứng đáng trong nền văn học nước nhà.


Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh

HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM,là công cụ hỗ trợ chiến đấu:Văn chương trong thời đại CM phải có chất thép “Nay ở trong thơ nên có thép/Nhàthơ cũng phải biết xung phong”.


Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa

I. Mở bài Trong cuộc sống của mỗi người, ai cũng có cho mình một thần tượng để ước mơ và vươn tới. Thần tượng ấy có thể là một doanh nhân thành đạt, một ca nhạc sĩ, hay chỉ là người mẹ, người cha trong gia đình.


Khái quát văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1954

Trong quá trình 30 năm phát triển của văn học cách mạng (1945-1975), giai đoạn 1945-1954 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ðây vừa là thời kỳ mở đầu, đắp nền cho văn học mới vừa là bước chuyển tiếp lịch sử ghi nhận nhiều thay đổi triệt để và sâu sắc, từ quan niệm nghệ thuật cho tới thực tế sáng tác.


Viết bài tập làm văn số 5 lớp 10

I – ĐỀ BÀI THAM KHẢO 1. Giới thiệu về ca dao Việt Nam. 2. Trình bày một số đặc điểm cơ bản của văn bản văn học. 3. Giới thiệu đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.


Soạn bài Từ tượng hình, từ tượng thanh

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thế nào là từ tường hình, từ tượng thanh? - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.


Soạn bài Văn bản lớp 10 (tiếp theo)

1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản qua đoạn văn: Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. Môi trường có ảnh hưởng đến mọi đặc tính của cơ thể. Chỉ cần so sánh những lá mọc trong các môi trường khác nhau là thấy rõ điều đó.


Từ nhiều nghĩa là gì?

a) Ghi nhớ: Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.


Trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu

Xuân Diệu (1916-1985) – một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng


Cảnh sắc và con người đất kinh kỳ trong thơ văn thời thịnh Lê

Nói đến thơ văn thời thịnh Lê, dễ có cảm tưởng chúng mang đậm tính chính thống, quan phương, và kinh đô khi được tái hiện lại trong nhóm tác phẩm ấy cũng khó xa rời mục đích chính trị – yếu tố dễ khiến sáng tác nghệ thuật trở nên khuôn sáo.


Thanh Hải – Một nốt trầm xao xuyến

Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ở miền Bắc ai cũng biết và thuộc lòng một số bài thơ “vượt tuyến” của nhà thơ Thanh Hải. Cùng với Giang , Thanh Hải là một hiện tượng thơ rất được chú ý lúc bấy giờ. Nếu Giang nổi tiếng với bài thơ Quê hương thì Thanh Hải được mọi người biết đến với bài Mồ anh hoa nơ. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Thanh Hải vẫn một lòng kiên trung với cách mạng, chung thuỷ với thơ ca.


Soạn bài Điệp ngữ trang 152 SGK Ngữ văn 7 tập 1

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Điệp ngữ là gì? a) Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ Tiếng gà trưa.


Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM, 1. Tác giả. Đỗ Phủ (712 – 770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc. Đỗ Phủ quê ở tỉnh Hà Nam.


Soạn bài Từ trái nghĩa SGK Ngữ văn 7 tập 1

1. Thế nào là từ trái nghĩa? Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau.


Cảm nghĩ về một nhà thơ, một bài thơ mà anh (chị) yêu thích

Chẳng hiểu sao, mỗi lần nhắc tới Nguyễn Đình Chiểu, là mỗi lần xuất hiện trong tôi những cảm xúc rất đặc biệt, phải chăng vì ông là một trong những nhà văn đặc biệt nhất trong lịch sử văn học Việt Nam? Đặc biệt từ cuộc đời riêng đến cả sự nghiệp văn chương


Cảm nghĩ về một người thân yêu nhất của anh (chị)

Mỗi lần trời trở rét là nội của tôi lại đau. Như những lần còn ở dưới quê, lần này cũng thế, tôi ngồi cạnh vừa kể chuyện vừa bóp chân cho nội. Thỉnh thoảng, nội mở mắt nhìn tôi cười rất hiền từ.


Từ một số bài ca dao than thân đã học hoặc đã đọc, hãy phát biểu cảm nghĩ của anh (chị) về số phận người phụ nữ trong xã hội cũ

Ca dao là tiếng hát cất lên từ cõi lòng những người bình dân. Trong đó, có không ít những câu ca thể hiện nỗi lòng của những người phụ nữ. Họ là những người bị coi thường trong chế độ xã hội phụ quyền với tư tưởng”trọng nam khinh nữ”. Qua những bài ca dao than thân về thân phận những người phụ nữ trong xã hội cũ, phần nào tôi hiểu được nỗi đau khổ mà họ phải chịu đựng.


Bài học tiếp theo

Văn nghị luận lớp 9
Viết một truyện ngắn theo đề tài tự chọn

Bài học bổ sung