Tự Tình - Hồ Xuân Hương


Bài tham khảo: Tự tình 3 - Tranh tố nữ.

Hỏi bao nhiêu tuổi hỡi cô mình? Chị cũng xinh mà em cũng xinh. Đôi lứa như in tờ giấy trắng, Nghìn năm còn mãi cái xuân xanh.


Phân tích bài Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương

I: MỞ BÀI Cách 1: Giới thiệu tác giả – dẫn dắt vào tác phẩm (VD: Có thể nói Hồ Xuân Hương là một trong hai nhà thơ nữ nổi tiếng nhất của nền thơ trung đại Việt Nam. Bà không chỉ chiếm giữ vị trí bà chúa thơ Nôm mà còn là một đỉnh cao của của trào lưu nhân đạo thời kì này. Hầu hết sáng tác của bà tập trung tái hiện số phận nhiều cay đắng đau khổ của người phụ nữ trong XHPK.


Soạn bài Tự tình (II)

Soạn bài Tự tình (II) - Ngữ văn 11. Câu 1. Đọc Tự tình (bài I) dưới đây, nêu nhận xét về sự giống và khác nhau giữa hai bài Tự tình (I) và Tự tình (II)


Đọc hiểu bài thơ Tự Tình II

I - Gợi dẫn 1. Hồ Xuân Hương là nữ sĩ tài năng, là hiện tượng văn học trung đại Việt Nam, song cũng là nhà thơ mà cuộc đời còn rất nhiều bí ẩn. Có rất nhiều giai thoại về hoàn cảnh xuất thân, cuộc sống và cá tính của bà. Hiện nay phần đông các nhà nghiên cứu thống nhất ý kiến : Bà là con ông Hồ Phi Diễn, một nhà nho nghèo quê ở Nghệ An.


Bình giảng bài Tự tình của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là một nữ thi sĩ tài ba với phong cách sáng tác thơ nôm tả cảnh ngụ tình sâu sắc cùng ý tứ chân thành nhằm giãi bày tâm sự lòng mình


Soạn bài Tự tình II - Ngắn gọn nhất

Soạn Văn lớp 11 ngắn gọn tập 1 bài Tự tình II - Hồ Xuân Hương. Câu 1: Hoàn cảnh: Thời gian: Đêm khuya. Không gian: Vắng lặng, tĩnh mịch (nghệ thuật lấy động tả tĩnh).


Bài học tiếp theo

Tiến sĩ giấy - Nguyễn Khuyến
Thu vịnh - Nguyễn Khuyến
Thu ẩm - Nguyễn Khuyến
Cuốc kêu cảm hứng - Nguyễn Khuyến
Chợ đồng - Nguyễn Khuyến
Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
Thao tác lập luận phân tích

Bài học bổ sung