Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Quan niệm về người anh hùng trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu - Lớp 11
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là đỉnh điểm tư tưởng nghệ thuật trong văn nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu
Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện thế nào khi xây dựng hình tượng người nông dân anh hùng trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Lớp 11
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm bất hủ trường tồn với thời gian, với lịch sử dân tộc nhờ tấm lòng nhân đạo của nhà thơ với người nông dân yêu nước.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - một tượng đài nghệ thuật về người anh hùng nông dân.
Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc được xem là một áng văn chương xuất sắc cho văn học thời trung đại.
Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước.
Bài văn tế như bức tượng đài bằng ngôn từ, tạc khác nên hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân hào hùng mà bi tráng, tượng trưng cho tinh thần yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm của cha ông ta
Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu.
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là một bài ca yêu nước chỗng xâm lăng, là kiệt tác trong kho tàng văn tế cổ kim của dân tộc
Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta - SGK Lớp 11
Bức tượng đài bi tráng mà Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bằng ngòi bút của mình sẽ mãi mãi tồn tại cùng non sông đất Việt! Đây là bức tượng đài đầu tiên về người nông dân đánh giặc!
Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đinh Chiểu.
Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng thành công được bức tượng đài về những người nông dân yêu nước, những người anh hùng vô danh “sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc”.
Phân tích hình ảnh người nghĩa sĩ cần Giuộc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đinh Chiểu.
Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lại tượng đài người nghĩa sĩ Cần Giuộc “nghìn năm” trong kí ức tâm hồn của người đời bằng văn chương.
Phân tích Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm nổi bật tượng đài nghệ thuật bi tráng.
Có thể coi bài văn tế là tấm lòng trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu trang trải đối với những nghĩa sĩ anh hùng của nhân dân ta trong buổi đầu chống Pháp xâm lược. Nhà thơ lỗi lạc đất Đồng Nai đã dựng nên một “tượng đài nghệ thuật’’ mang tính chất bi tráng về người nông dân yêu nước chống ngoại xâm.
Phân tích Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta lớp 11
Với Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp cuối thế kỉ XIV.
Nhận định về bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Phạm Văn Đồng cho rằng đó là “Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang”. Hãy phân tích bài văn để làm sáng tỏ nhận định trên.
Đó cũng là cái chết của những nghĩa sĩ Cần Giuộc, những con người “thất thế nhưng vẫn hiên ngang” được phản ánh trong bài Văn tế bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu. Cảm ơn nhà thơ mù Đồ Chiểu đã bằng tấm lòng và tài năng nghệ thuật làm sống dậy cả một thời bi thương mà oanh liệt.
Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu.
Có thể nói, với bài văn tế này Nguyễn Đình Chiểu đã tạo nên bức tượng đài nghệ thuật đầu tiên về người nông dân nghĩa sĩ Việt Nam. Đó là một hình tượng rất đẹp, rất chân thực đầy tính bi tráng - bi thương mà hào hùng .
Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu là ‘‘khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang”. Hãy phân tích và chứng minh ý kiến trên.
Khẳng định vị trí đặc biệt của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong lịch sử văn học dân tộc: lần đầu tiên dựng lên một tượng đài nghệ thuật đầy tính chất bi tráng về những người nông dân đánh giặc cứu nước.
Hình ảnh người nông dân qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Mở bài: Thế kỷ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta . Ở Thế kỷ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra .Người đó là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu .Và, trong văn họ Việt Nam ,cho đến Nguyễn Đình Chiểu ,chưa có một hình tượng nhân dân nào chân thực và cảm động hơn người nghĩa sĩ tử trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông.
Phân tích về văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
Năm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyến Đình Chiểu viết bài thơ “Chạy giặc”, hai câu kết nói lên mong ước thiết tha:
Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vẫn không xa lạ với giới trẻ ngày nay và việc học những tác phẩm như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông ở nhà trường là rất bổ ích
Viết bài văn nghị luận xã hội về vấn đề này. Nguyễn Đình Chiểu-một nhà thơ mù sống ở Nam bộ ,đã ra đi vào cuối thế kỉ XIX(1888), ông để lại những tác phẩm bất hủ ,vượt thời gian, đặc biệt là bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ,Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên một bức tượng đài về người nông dân nghĩa sĩ đánh Tây.
Đọc hiểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
I - Gợi dẫnrnrn1. Nguyễn Đình Chiểu (xem bài Lẽ ghét thương).rnrn2. Thời xưa, khi tế lễ trời đất, núi sông thường có bài văn cầu chúc, gọi là tế văn, kì(1) văn hoặc chúc(2) văn. Về sau, khi chôn cất người thân, người ta cũng dùng văn tế để tưởng nhớ người đã mất. Văn tế cũng có khi được gọi là điếu (điếu văn).
Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ cần giuộc
Trong văn học, phải đến thế kỉ XIX khi Nguyễn Đình Chiểu – một nhà nho yêu nước dùng con mắt yêu thương và kính phục để viết nên “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” thì hình ảnh người nông dân mới thực sự xuất hiện. Đó là hình tượng đẹp, rất đỗi chân thực và đầy chất bi tráng, vừa hào hùng, vừa đau thương trong cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do của đất nước.
Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ bài văn là Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang
“Chết là hết”, người đời thường nói vậy. Và cuối cùng ai cũng phải chết. Nhưng có những cái chết "không một tiếng vang...
Anh (chị) hãy nêu những bài học thấm thìa nhất về cuộc đời và thư của Nguyễn Đình Chiểu
Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu cũng để lại nhiều bài học. Những điều thấm thìa nhất trong sự nghiệp thơ văn ông là có một sự thống nhất cao độ, tuyệt đẹp giữa lí tường sống