Tiết 3. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)


Lý thuyết khu vực Đông Nam Á - Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Địa lí 11

Lý thuyết khu vực Đông Nam Á - Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) Địa lí 11 ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu.

Mục tiêu và cơ chế hợp tác của ASEAN

Năm 1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), 5 nước : Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin-ga-po đã kí tuyên bố về việc thành lập “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” viết tắt là ASEAN.

Thành tựu của ASEAN

Qua 40 năm tồn tại và phát triển, thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt được là 10/11 quốc gia trong khu vực trở thành thành viên của ASEAN.

Thách thức đối với ASEAN

Trong khi GDP bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2004 của Xin-ga-po rất cao (25 207 USD), thi ở nhiều nước chỉ số này lại rất thấp (Mi-an-ma 166 USD, Cam-pu-chia 358 USD, Lào 423 USD, Việt Nam 553 USD).

Việt Nam trong quá trình hội Nhập ASEAN

Gia nhập ASEAN, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, từ hợp tác về kinh tế tới hợp tác về văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, trật tự - an toàn xã hội...

Bài 1 trang 108 SGK Địa lí 11

Nêu các mục tiêu của ASEAN?

Bài 2 trang 108 SGK Địa lí 11

Lấy ví dụ để thấy rằng việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên chưa hợp lí là một trong những thách thức của ASEAN. Cần phải khắc phục những điều đó bằng những biện pháp nào?

Hãy cho biết, trong khu vực Đông Nam Á còn nước nào chưa gia nhập ÁSEAN.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 106 SGK Địa lí 11

Tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 106 SGK Địa lí 11


Hãy kể thêm các thành tựu của ASEAN. Nguyên nhân nào dẫn tới các thành tựu đó?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 107 SGK Địa lí 11



Bài học bổ sung

Từ khóa phổ biến

bài 11 địa lí 11 tiết 3