Phần 2. Địa lí khu vực và quốc gia


Bài 8. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Mỹ La tinh - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Xác định vị trí địa lý và lãnh thổ khu vực Mỹ - Latinh. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Mỹ - Latinh

Bài 9. Thực hành: Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội Cộng hòa Liên bang Bra-xin - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Viết báo cáo trình bày những nét cơ bản về tình hình phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội cần giải quyết ở Bra-xin

Bài 10. Liên minh châu Âu - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 10.1, hình 10.2, bảng 10.1 và thông tin trong bài, hãy xác định


Bài 12. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Trình bày đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.

Bài 13. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 12.4, hình 13.2 và thông tin trong bài, hãy: Xác định trên bản đồ các quốc gia đã gia nhập ASEAN. Trình bày quá trình hình thành và phát triển của ASEAN. Trình bày các mục tiêu của ASEAN. So sánh mục tiêu giữa ASEAN và EU.

Bài 14. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Đông Nam Á - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào bảng 14, hãy vẽ biểu đồ thể hiện số lượt khách du lịch quốc tế đến và doanh thu du lịch khu vực Đông Nam Á, giai đoạn 2005 – 2019. Từ biểu đồ đã về, bảng 14 và thông tin thu thập được, hãy nhận xét, phân tích và truyền đạt thông tin về hoạt động du lịch khu vực Đông Nam Á.

Bài 15. Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Nam Á - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 15.1 và thông tin trong bài, hãy cho biết: Những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của Tây Nam Á. Đặc điểm vị trí địa lí có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.

Bài 16. Thực hành: Tìm hiểu về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Viết báo cào trình bày một số thông tin nổi bật về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á

Bài 17. Vị trí địa lí, điều kiện tụ nhiên, dân cư và xã hội Hoa Kỳ - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 17.1 và thông tin trong bài, hãy: Trình bày những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của Hoa Kỳ. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội của Hoa Kỳ.

Bài 18. Kinh tế Hoa Kỳ - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 18.1, hình 18.2 và thông tin trong bài, hãy chứng minh Hoa Kỳ là quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới.

Bài 19. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Liên bang Nga - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 19.1 và thông tin trong bài, hãy cho biết: Những đặc điểm nổi bật về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí của Liên bang Nga. Ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đến phát triển kinh tế - xã hội của Liên bang Nga.

Bài 22. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 22.1 và thông tin trong bài, hãy: Trình bày những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của Nhật Bản. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.

Bài 23. Kinh tế Nhật Bản - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào bảng 23.1, hình 23.1 và thông tin trong bài, hãy: Nhận xét về quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GDP của Nhật Bản, giai đoạn 2000 – 2020. Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản. Giải thích nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản.

Bài 24. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào bảng 24 và kiến thức đã học, hãy: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu trị giá xuất, nhập khẩu của Nhật Bản, giai đoạn 2000 – 2020. Nhận xét sự thay đổi về cơ cấu trị giá xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại của Nhật Bản, giai đoạn 2000 – 2020.

Bài 25. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội của Trung Quốc - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 25.1 và thông tin trong bài, hãy cho biết: Những đặc điểm nổi bật về lãnh thổ và vị trí địa lí của Trung Quốc. Ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ, vị trí địa lí đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc.

Bài 26. Kinh tế Trung Quốc - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 26.1, bảng 26.1 và thông tin trong bài, hãy: Tóm tắt tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc từ 1949 đến nay. Trình bày đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc: quy mô, tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giải thích nguyên nhân. Trình bày vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.

Bài 27. Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế tại vùng Duyên hải Trung Quốc - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào thông tin tham khảo, kiến thức đã học và các nguồn tư liệu thu thập được, hãy viết báo cáo về GDP, giá trị xuất khẩu, nhập khẩu và sự phát triển kinh tế tại vùng duyên hải của Trung Quốc.

Bài 28. Thục hành: Tìm hiểu về tình hình kinh tế Ô-xtrây-li-a - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Xác định sự phân bố một số sản phẩm ngành trồng trọt (lúa mì, nho, cây ăn quả,…), ngành chăn nuôi (bò, cừu), ngành đánh bắt hải sản của Ô-xtrây-li-a. Xác định sự phân bố một số trung tâm công nghiệp, một số ngành công nghiệp (công nghiệp khai thác, điện tử - tin học, hoá chất, hoá đầu, thực phẩm,…) của Ô-xtrây-li-a. Kể tên một số sân bay, cảng biển, đường giao thông, điểm du lịch của Ô-xtrây-li-a.

Bài 29. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội của Cộng hòa Nam Phi - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào hình 29.1 và thông tin trong bài, hãy: Xác định vị trí địa lí Cộng hoà Nam Phi. Cho biết đặc điểm vị trí địa lí ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế của Cộng hoà Nam Phi.

Bài 30. Kinh tế Cộng hòa Nam Phi - SGK Địa lí 11 Chân trời sáng tạo

Dựa vào bảng 30.1, hình 30.1 và thông tin trong bài, hãy trình bày khái quát sự phát triển nền kinh tế Cộng hoà Nam Phi thông qua nhận xét về: Quy mô và tăng trưởng GDP của Cộng hoà Nam Phi, giai đoạn 2000 – 2021. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Cộng hoà Nam Phi, giai đoạn 2000 – 2021.

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung

Từ khóa phổ biến