Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức


Phân tích văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Vị vua anh minh, lỗi lạc của dân tộc - Nguyễn Huệ - đã từng nói: "Dựng nước lấy việc học làm đầu. Muốn thịnh trị lấy nhân tài làm gốc." Cùng chung quan điểm với Nguyễn Huệ là Mặc Tự. Ông khẳng định: "Đất nước có nhiều người tài, đất nước càng hưng thịnh".


Anh, chị hãy chứng minh tính đúng đắn của câu nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” của Thân Nhân Trung

Thân Nhân Trung (1418 - 1499) tên chữ là Hậu Phủ, người xã Yên Ninh, huyện Yên Dũng, nay thuộc tỉnh Bắc Giang. Ông đỗ tiến sĩ năm 1469, từng là thành viên trong Hội Tao đàn do vua Lê Thánh Tông sáng lập. Là người có tài văn chương nên năm 1484, ông đã được nhà vua tin cậy giao cho soạn thảo “Bài kí đề danh Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba”.


Anh, chị hãy lập dàn ý phân tích bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia của Thân Nhân Trung

I. Giới thiệu vấn đề “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” Một quốc gia có phát triển, thịnh vượng hay không, phụ thuộc vào những người tài giỏi của quốc gia đó. Bởi vì chính những người tài giỏi, có kiến thức cao, học rộng,…


Bài học tiếp theo

Chữ bầu lên nhà thơ - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Héc to từ biệt Ăng - đrô - mác- Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Đăm Săn đi bắt nữ thần mặt trời - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Xúy Vân giả dại - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Huyện đường - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Bình Ngô đại cáo - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Bảo kính cảnh giới - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Dục Thúy sơn - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức
Người cầm quyền khôi phục uy quyền - Văn mẫu 10 Kết nối tri thức

Bài học bổ sung

Từ khóa phổ biến