Chương IV. Âm thanh


Bài 12. Sóng âm trang 60, 61, 62, 63 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Trong lịch sử, khi phương tiện truyền thông còn chưa phát triển, để phát hiện quân địch đang. Tìm thêm ví dụ về dao động. Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền dao động tạo thành sóng. Hãy thực hiện thí nghiệm đơn giản sau: gảy đàn (Hình 12.4b), gõ vào âm thoa (Hình 12.4d) để chứng tỏ âm truyền được trong không khí. Tìm thêm ví dụ về vật dao động phát ra âm thanh.

Bài 13. Độ to và độ cao của âm trang 64, 65, 66, 67 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Âm mà ta nghe được phát ra từ dây số 1 và dây số 6 của cây đàn ghita có gì khác nhau. Hãy so sánh biên độ của sóng âm trong Hình 13.2b và 13.2c từ đó rút ra mối quan hệ. So sánh độ to của âm nghe được trong thí nghiệm vẽ ở Hình 13.2b và 13.2c.Nếu một dây đàn ghita dao động 880 lần mỗi giây thì tần số của nó là bao nhiêu.

Bài 14. Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn trang 68, 69, 70, 71 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

Tại sao tường của nhà hát, phòng hòa nhạc, rạp chiếu phim thường được làm sần sùi hoặc treo, phủ rèm nhung, len, dạ. Tìm ví dụ về phản xạ âm. . Tại sao khi nói to trong phòng lớn thì nghe được tiếng vang. Trong những vật dưới đây, vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém.

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến