Chương 7. Sinh học cơ thể người - KHTN 8 Kết nối tri thức
Bài 30. Khái quát về cơ thể người trang 123, 124 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Mỗi người đều có những đặc điểm riêng để phân biệt với người khác như màu da, chiều cao, nhóm máu … Ngoài sự khác nhau đó, cấu tạo cơ thể người có những đặc điểm chung nào?
Bài 31. Hệ vận động ở người trang 125, 126, 127 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Tại sao mỗi người lại có vóc dáng và kích thước khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể người có thể di chuyển, vận động?
Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người trang 128, 129, 130, 131, 132, 133, 134 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Quá trình nào đã giúp cơ thể giải quyết vấn đề này và quá trình đó diễn ra như thế nào?
Bài 33. Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người trang 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Một người bị mất máu liên tục sẽ yếu dần và nguy hiểm đến tính mạng. Máu có vai trò gì đối với cơ thể? Máu lưu thông trong cơ thể như thế nào và tim có vai trò gì trong quá trình đó?
Bài 34. Hệ hô hấp ở người trang 142, 143, 144, 145 Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Con người tồn tại và hoạt động được là nhờ có nguồn năng lượng sinh ra từ quá trình hô hấp tế bào. Quá trình đó cần sử dụng khí O2 và thải ra khí CO2. Việc lấy khí O2 từ môi trường và thải khí CO2 ra khỏi cơ thể được thực hiện như thế nào?
Bài 35. Hệ bài tiết ở người trang 146, 147, 148 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Để kéo dài sự sống cho những người bệnh suy thận, người ta thường phải chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận. Em hãy giải thích tại sao.
Bài 36. Điều hòa môi trường trong của cơ thể người trang 150, 151 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Hình bên mô tả một số triệu chứng của một người bị bệnh gout. Một trong những nguyên nhân gây bệnh trên là do rối loạn môi trường trong của cơ thể (tăng nồng độ uric acid trong máu). Môi trường trong của cơ thể là gì? Rối loạn môi trường trong gây ra những nguy cơ nào cho cơ thể?
Bài 38. Hệ nội tiết ở người trang 157, 158, 159 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Với chiều cao 2,51 m, anh Kosen người Thổ Nhĩ Kỳ được sách Kỷ lục Guinness ghi nhận là người đàn ông cao nhất thế giới vào ngày 9/5/2011. Ngược lại, với chiều cao 0,51 m, anh Dangi người Nepal được ghi nhận là người đàn ông trưởng thành thấp nhất thế giới vào ngày 26/2/2012. Điều gì khiến họ cao lớn hoặc thấp bé bất thường so với chúng ta?
Bài 37. Hệ thần kinh và các giác quan ở người trang 152, 153, 154 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Tại sao chúng ta có thể nghe được âm thanh và nhìn được hình dạng, màu sắc của các sự vật, hiện tượng xung quanh?
Bài 39. Da và điều hòa thân nhiệt ở người trang 160, 161, 162 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Nhiệt độ cơ thể tăng cao hoặc hạ thấp quá mức đều là bất thường. Nhiệt độ cơ thể ổn định có vai trò gì và yếu tố nào tham gia duy trì sự ổn định đó?
Bài 40. Sinh sản ở người trang 165, 166, 167 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức
Đọc thông tin trên kết hợp quan sát Hình 40.1 và 40.2 để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
Câu hỏi 1. Trình bày chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
Câu hỏi 2. Tinh hoàn nằm trong bìu có thuận lợi gì cho việc sản sinh tinh trùng?