Chương 5. Năng lượng hóa học


Bài 13. Enthalpy tạo thành và biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học trang 52, 53, 54 SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo

Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H2(g) + O2(g) -> 2H2O(1) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 571,68kJ\) Phản ứng trên là phản ứng A. thu nhiệt. B. toả nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: N2(g) + O2(g) -> 2NO(g) \({\Delta _r}H_{298}^0 = + 179,20kJ\) Phản ứng trên là phản ứng

Bài 14. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học trang 56, 57, 58 SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo

Trình bày cách tính enthalpy của phản ứng hoá học dựa vào năng lượng liên kết và dựa vào enthalpy tạo thành của các chất Cho phản ứng tổng quát aA + bB -> mM + nN. Hãy chọn các phương án tính đúng. \({\Delta _r}H_{298}^0\) của phản ứng:

Ôn tập chương 5 trang 60, 61, 62 SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo

Tìm hiểu và giải thích 2 quá trình sau: a) Tại sao khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh? b) Phản ứng phân huỷ Fe(OH)3(s) phải cung cấp nhiệt độ liên tục. Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau: C(kim cương) → C(graphite) \({\Delta _r}H_{298}^0 = - 1,9{\rm{ }}kJ\) Kim cương hay graphite là dạng bền hơn của carbon?

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung

Từ khóa phổ biến