Chương 3: Thạch quyển


Bài 6. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức

1. Nêu khái niệm thạch quyển và giới hạn của thạch quyển. Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển. 2. Xác định các mảng kiến tạo của Trái Đất. 3. Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng. 4. Mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo xô vào nhau hoặc tách xa nhau. 5. Tìm hiểu các vùng núi trẻ Hi-ma-lay-a, An-đét (vị trí, đặc điểm, sự hình thành).

Bài 7. Nội lực và ngoại lực SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức

1. Trình bày khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực. Kể tên các dạng địa hình được hình thành chủ yếu do tác động của nội lực. 2. Trình bày khái niệm, nguyên nhân sinh ra ngoại lực. Phân tích tác động của quá trình phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất....

Bài 8. Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa SGK Địa lí 10 Kết nối tri thức

1. Xác định các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới. Cho biết động đất và núi lửa tập trung nhiều nhất ở khu vực nào trên thế giới. 2. Trình bày mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo. 3. Cho biết ở Việt Nam đã từng xảy ra hiện tượng động đất và núi lửa ở đâu.

Bài học bổ sung