Chương 3. Liên kết hóa học
Bài 8. Quy tắc Octet trang 28, 29 SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo
Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau thành phân tử?
A. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đạt được cơ cấu electron ổn định, bền vững.
B. Để mỗi nguyên tử trong phân tử đều đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Nguyên tử nào sau đây có khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?
A. Chlorine.
B. Sulfur.
C. Oxygen.
D. Hydrogen.
Bài 9. Liên kết ion trang 30, 31, 32 SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo
Điều nào dưới đây đúng khi nói về ion S2-?
A. Có chứa 18 proton.
B. Có chứa 18 electron.
C. Trung hoà về điện.
Điều nào dưới đây không đúng khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)?
A. Trong phân tử Na2O, các ion sodium Na+ và ion oxide O2- đều đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm neon.
B. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2-.
Bài 10. Liên kết cộng hóa trị trang 34, 35, 36 SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo
Trong phân tử ammonia (NH3), số cặp electron chung giữa nguyên tử nitrogen và các nguyên tử hydrogen là
Biết nguyên tử chlorine có 7 electron hoá trị, công thức electron của phân tử chlorine là
Bài 11. Liên kết Hydrogen và tương tác van der Waals trang 39, 40, 41 SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo
Hợp chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH3 tạo được liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do
Ôn tập chương 3 trang 42, 43 SBT Hóa 10 Chân trời sáng tạo
Ion nào sau đây có cấu hình electron của khí hiếm helium?
A. Mg2+. B. O2-. C. Na+. D. Li+.
Trong sự hình thành phân tử lithium fluoride (LiF), ion lithium và ion fluoride đã lần lượt đạt được cấu hình electron bền của các khí hiếm nào?
A. Helium và neon. B. Helium và argon.
C. Neon và argon. D. Cùng là neon.