Chương 3: Đại cương hóa học hữu cơ
Bài 8. Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ trang 46, 47, 48, 49, 50, 51 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Tầm quan trọng của các hợp chất hữu cơ không chỉ bởi số lượng mà còn vì vai trò rất lớn của chúng trong đời sống và sản xuất của con người. Những thành tựu của hoá học hữu cơ còn là cơ sở để nghiên cứu hoá học của sự sống. Chất hữu cơ là gì? Chúng được phân loại như thế nào?
Bài 10: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ trang 57, 58, 59, 60 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Phổ khối lượng (Mass spectrometry – MS) thường được sử dụng để xác định nguyên tử khối, phân tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố với độ chính xác cao
Bài 9. Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ trang 52, 53, 54, 55, 56 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên hay bằng phương pháp tổng hợp, thông thường người ta không thu được một hợp chất mà được một hỗn hợp các chất hữu cơ với hàm lượng khác nhau. Để nghiên cứu cấu trúc, tính chất hoặc ứng dụng của một hợp chất cần phải tách chúng ra khỏi hỗn hợp, nghĩa là tinh chế các hợp chất này thành chất tinh khiết hay còn gọi là chất nguyên chất. Để tách và tinh chế hợp chất hữu cơ, người ta thường dùng những phương pháp nào? Nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp đó
Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ trang 61, 62, 63, 64, 65 Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
Ngay từ khi hoá học hữu cơ mới ra đời, các nhà hoá học đã nỗ lực nghiên cứu vấn đề thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử, người ta gọi đó là cấu tạo hoá học. Cấu tạo hoá học của hợp chất hữu cơ được biểu diễn như thế nào?