Chương 2. Cảm ứng ở sinh vật - Sinh 11 Chân trời sáng tạo


Bài 14. Khái quát về cảm ứng ở sinh vật trang 91, 92 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo

Tại sao khi bị chạm vào, con cuốn chiếu sẽ có phản ứng cuộn tròn cơ thể lại?

Bài 15. Cảm ứng ở thực vật trang 93, 94, 95 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo

Trong trồng trọt, người ta thường áp dụng các biện pháp làm cỏ, xới đất và vun gốc, tưới nước và bón phân xung quanh gốc cây khi trồng cây nhằm tăng kích thước bộ rễ. Cơ sở khoa học của biện pháp này là gì?


Bài 17. Cảm ứng ở động vật trang 102, 103, 104 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo

Trong kiểm tra sức khỏe, bác sĩ có thể kích thích phản xạ giật đầu gối bằng cách dùng một cây búa gõ nhẹ vào phần gân ở khớp gối (Hình 17.1), kết quả là gây nên phản xạ giật đầu gối. Tại sao việc kích thích phản xạ giật đầu gối có thể kiểm tra được chức năng của hệ thần kinh

Bài 18. Tập tính ở động vật trang 116, 117, 118 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo

Chim rồng rộc (ploceus sp.) là loài sống theo bầy đàn (ở Việt Nam, chúng phân bố phổ biến ở vùng Nam Bộ và Nam Trung Bộ). Vào mùa sinh sản, các con chim trống thường làm tổ cạnh nhau. Chúng dùng lá, cỏ hoặc cành cây nhỏ kết lại với nhau tạo thành tổ chim dày, dạng hình ống và có lối vào nằm ở phía dưới. Vì sao chim rồng rộc lại có cách xây tổ cầu kì như vậy? Cách xây tổ này có ý nghĩa gì đối với chúng?

Ôn tập chương 2 trang 126, 127 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo

Cây gọng vó (Droserarotundifolia) là loài thực vật "ăn thịt" sống ở vùng ôn đới hoặc cận nhiệt đới. Lá cây gọng vó có màu sắc sặc sỡ để hấp dẫn côn trùng, trên lá có các lông tuyến có khả năng tiết chất dính để bắt giữ và enzyme tiêu hóa con mồi. Hãy tìm hiểu và giải thích sự vận động bắt mồi ở cây gọng vó

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung