Chương 2. Ánh sáng - KHTN 9 Kết nối tri thức
Bài 5. Khúc xạ ánh sáng trang 25, 26, 27 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
Tại sao khi trong cốc không có nước thì ta không thể nhìn thấy đồng xu (hình a), còn nếu vẫn giữ nguyên vị trí đặt mắt và cốc nhưng rót nước vào cốc thì ta lại nhìn thấy đồng xu (hình b)?
Bài 6. Phản xạ toàn phần trang 30, 31, 32 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
Xét sự truyền sáng từ bán trụ thủy tinh ra không khí, khi góc tới bằng 41°, ta quan sát được đồng thời tia phản xạ và tia khúc xạ với góc khúc xạ với góc khúc xạ gần bằng 90° như hình bên. Theo em khi góc tới tiếp tục tăng lên tới giá trị 60° thì tia sáng sẽ truyền như thế nào?
Bài 7. Lăng kính trang 34, 35, 36 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
Ánh sáng từ đèn sợi đót sau khi đi qua lăng kính tạo thành một chùm sáng có màu từ đỏ đến tím như hình bên. Lăng kính có tác dụng gì trong hiện tượng này?
Bài 8. Thấu kính trang 40, 41, 42 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
Thấu kính có trong các dụng cụ quen thuộc như ống nhòm, kính lúp, kính hiển vi hay trong chính mắt của chúng ta.
Ánh sáng truyền qua thấu kính có thể tạo thành ảnh của các vật như thế nào?
Bài 9. Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ trang 47, 48 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
Ta đã biết, khi chiếu chùm sáng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ thì chùm tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính của thấu kính. Vậy để đo tiêu cự của thấu kính hội tụ có thể dùng phương án đo trực tiếp khoảng cách từ quang tâm O tới tiêu điểm chính F hay không?
Cách đo này có nhược điểm gì?
Bài 10. Kính lúp. Bài tập thấu kính trang 50, 51, 52 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
Tại sao người thợ sửa đồng hồ lại phải sử dụng kính lúp khi làm việc?