Chủ đề 9. Vi sinh vật


Bài 17. Vi sinh vật và các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật trang 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108 Sinh 10 - Cánh diều

Vi sinh vật thuộc giới nào trong hệ thống phân loại 5 giới (hình 17.1)? Dựa vào đặc điểm gì để phân biệt chúng với các sinh vật khác? Trong sữa chua có vi khuẩn lactic, trong cơm rượu nếp có nấm men (hình 17.2). Em có thể quan sát chúng bằng cách nào? Tại sao?


Bài 18. Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật trang 109, 110, 111, 112, 113, 114, 115 Sinh 10 - Cánh diều

Hình 18.1 là ảnh chụp lát bánh mì bị mốc. Vì sao lát bánh mì bị mốc lại lan rộng theo thời gian? Quan sát hình 18.2, nhận xét sự hình thành và thay đổi của khuẩn lạc nấm (quần thể nấm) theo thời gian. Vì sao có sự thay đổi này?


Bài 19. Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng trang 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122 Sinh 10 - Cánh diều

Nêu vai trò của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật. Quang tổng hợp ở vi sinh vật có điểm gì giống và khác với quang hợp ở thực vật? Nêu vai trò của những vi sinh vật có khả năng quang tổng hợp.


Bài 20. Thành tựu của công nghệ vi sinh vật và ứng dụng của vi sinh vật trang 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129 Sinh 10 - Cánh diều

Vi sinh vật được sử dụng trong tất cả các giai đoạn. Các nhóm vi sinh vật được sử dụng là nhóm vi khuẩn lactic, nấm mốc, nhóm vi khuẩn propionic. Vi sinh vật có khả năng sinh trưởng nhanh, trao đổi chất mạnh mẽ và có thể chuyển hóa thành các sản phẩm mong muốn nên có thể sử dụng như một "nhà máy" thực hiện đầy đủ các công đoạn khác nhau trong quy trình sản xuất sản phẩm phục vụ con người.


Bài học tiếp theo

Chủ đề 10. Virus
Ôn tập phần ba

Bài học bổ sung